Việc bảo vệ quyển sở hữu sản phẩm chính là khẳng định tên

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 28 - 30)

tuổi không chỉ ở thị trường trong nước nói chung, mà còn tạo

dựng được tên tuổi thương hiệu trên thị trường quốc tế. Vì vậy, tên tuổi của thương hiệu đã được tạo dựng vững chắc. Đó là cơ tên tuổi của thương hiệu đã được tạo dựng vững chắc. Đó là cơ

hội kinh doanh của công ty, nhưng cũng trở thành nguy cơ dễ bị

đánh cắp nếu không có biện pháp bảo vệ.

c. Mất thị trường kinh doanh và cơ hội phát triển của doanh

nghiệp

Chúng ta không đăng ký thương hiệu, các công ty khác ở nước

ngoài sẽ chiếm lấy và sẽ chèn ép quá trình kinh doanh của các

doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lấy thị trường trong và ngoài nước.

Sản phẩm trái cây đã xuất hiện nhiều tại các siêu thị

Đề tài NCKH : Xây dựng uà phái triển tbương biệu trái cây Việt Nam

d. Khó khăn trong tiêu thụ ở đầu ra

Giá cả bị hạ thấp do chưa có thương hiệu: gạo và cà phê của

Việt Nam là hai mặt hàng rất có uy tín trên thế giới nhưng được

bán với thương hiệu của Thái Lan, Nhật Bản với giá cao gấp nhiều so với giá của các doanh nghiệp Việt Nam bán ra, một phần do chưa có nhãn hiệu. Trồng đến cả ngàn héc ta thanh long nhưng nông dân hai tỉnh Tiển Giang và Long An vẫn phải tự chở thanh long đi bán . Do đầu tư không đúng mức cả về cây giống , chăm sóc, thu hoạch và xây dựng thương hiệu cho trái thanh long mà người trồng thanh long ở hai tỉnh trên phải tự cứu mình vì thương

lái đến tận vườn mua không nhiều , nếu có cũng chỉ chọn những trái ngon nhất , to nhất , và đẹp nhất . Tính ra số thanh long bán

cho thương lái loại này chỉ chiếm chừng 10-20% sản lượng, còn lại

nếu không tìm cách tiêu thụ coi như phải bỏ cho chim ăn hoặc để

cho thối. Năng suất thanh long hiện nay chỉ đạt khoảng 5-6tấn

/hecta, còn giá cả thì tùy thời điểm. Nhưng vì chưa có thương hiệu

nên không xuất khẩu được, chỉ xuất qua Campuchia trong vòng ba tháng (từ tháng sáu đến tháng tám) với số lượng không đáng kể.

Trong khi thanh long Bình Thuận đã có thương hiệu Hoàng Hậu thì việc tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài nước đã đạt được

những thành công nhất định . Và vì thế nên người nông dân luôn mở rộng diện tích trồng cây thanh long bởi vì họ cho rằng đây là

một trong những loại trái cây có khả năng cạnh tranh cao nhưng họ

không nghĩ rằng không có thương hiệu thì việc tiêu thụ ở thị

trường trong nước đã khó, thì việc xuất khẩu trái thanh long lại

càng rất khó thực hiện .

2.3 Thực trạng phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam trong

những năm gần đây

2.3.1 Tỷ trọng xuất khẩu chưa tương xứng với sản lượng

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục giữ những vị

trí xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới , đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu , đứng thứ hai về xuất khẩu gạo và cà phê, đứng thứ khẩu hồ tiêu , đứng thứ hai về xuất khẩu gạo và cà phê, đứng thứ

năm về diện tích trồng trà ..và sản lượng trái cây thu hoạch mỗi

Đề tài NCKH : Xây dựng uà phái triển tbương biệu trái cây Việt Nam

| năm khoảng 4 triệu tấn nhưng tỉ trọng xuất khẩu chiếm một phần

rất nhỏ bé so với mức sản lượng ấy.

1998 1999 2000 2001 2002

Biểu đồ xuất khẩu trái cây Việt Nam 1998-2002 ( Vinafruit report )

2.3.2 Chưa đăng ký các tiêu chuẩn trên thị trường quốc tế

Theo Tổng công ty Xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam, ngoài

một số thị trường tiểm năng ở Châu Á như Trung Quốc, Hồng Kông

- „ Đài Loan , Nhật Bản , một số nước như Anh, Pháp , Hà Lan, Canada, Hoa Kỳ đang có nhu cầu tiêu thụ hoa quả tươi và sản phẩm

. rau quả chế biến của Việt Nam. Trong thời gian qua,Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc gần 100.000 tấn thanh long, nhãn,

chôm chôm, vải, xoài, chuối, hổng xiêm, dưa hấu, chanh, mít.

Ngoài ra , gần 40.000 tấn trái cây chế biến và 17.000 tấn trái cây

tươi đã được xuất khẩu sang Hồng Kông, Singapore, Đài Loan.

Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đối với các nhà sản xuất kinh doanh

rau quả Việt Nam là các sản phẩm phải đáp ứng được tiêu chuẩn an

toàn thực phẩm và sản phẩm hữu cơ.

2.3.3 Chất lượng trái cây và công nghệ sau thu hoạch

Thực trạng hiện nay cho thấy trái cây Việt Nam có chất lượng

kém nhưng giá thành xuất khẩu lại cao. Mặc dù trong thời gian gần đây trong khâu sản xuất giống có lai tạo và phục tráng một số cây ăn trái tốt của Việt Nam nhưng việc quản lý giống rất kém người sản xuất thường phải mua nhằm phải giống rổm . Và một vấn đề rất

quan trọng mà ít người quan tâm đó chính là công nghệ sau thu

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)