Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp rất

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 52 - 54)

nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu

trái cây. Do vậy , Nhà nước cần có sự đầu tư nhiều vào vấn để

xây dựng thương hiệu trái cây và có sự kết hợp đồng bộ của tất

cả các khâu từ chọn giống, trồng trọt, chăm sóc, đến thu hoạch

và bảo quản sau thu hoạch.

- Việc này cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà truyền thông, nhà doanh nghiệp, các nhà tiếp thị quảng cáo , các ngân hàng và Nhà nước. Điều quan trong khác

là sản phẩm trái cây phải tạo được một linh hồn gắn liễn với lịch sử và văn hóa của địa phương. Thêm vào đó, Việt Nam cần xác

định được ưu thế của những trái cây mũi nhọn ở từng khu vực,

“ từng loại riêng biệt để phát huy thế mạnh và tạo sự độc quyền

| trên thị trường quốc tế.

3.2.6 Thành lập cơ quan chuyên cung cấp thông tỉn cho doanh

nghiệp

¡ - = Các cơ quan chức năng liên quan như Bộ NN&PTNT, Hiệp

hội trái cây Việt Nam cần xây dựng một bộ phận thông tin có đủ trang thiết bị và năng lực thu thập , phân tích , dự đoán về thị

trường trái cây và tin tức liên quan để xây dựng một tầm nhìn xa về những chuyển biến của thị trường và giúp xây dựng định

hướng đường dài , để chuẩn bị tạo nên những sản phẩm trái cây có giá trị cao và hiệu quả nhất làm nền tảng cho việc xây dựng có giá trị cao và hiệu quả nhất làm nền tảng cho việc xây dựng

những thương hiệu mạnh cho trái cây Việt Nam.

- Thành lập một mô hình hoàn chỉnh, thống nhất và linh hoạt

để doanh nghiệp truyền đạt thông tin thị trường đến người sản

xuất , nhà khoa học chuyển giao khoa học công nghệ đến người

nông dân.

Đề tài NCKH : Xây dựng 0à phái triển tbương biệu trái cây Việt Nam

3.2.7 Mở thêm nhiều chương trình đào tạo nhận thức về tầm

quan trọng của thương biệu, các trường học ;trung tâm

chuyên về xây dựng và phát triển thương hiệu

Thành lập các trung tâm đào tạo nhận thức cũng như khuyến khích người nông dân hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu trái câyvới những sản phẩm có chất lượng ổn định và giá rị cộng thêm cao, cũng như những chiến lược phân phối và quảng bá

hiệu quả. Mở thêm các ngành học chuyên về xây dựng và phát triển

thương hiệu, mời các chuyên gia liên quan để huấn luyện, truyền

đạt kinh nghiệm cho các doanh nghiệp dể họ có thể tự xây dựng

thương hiệu và phát triển vững mạnh.

3.2.8 Cần xây dựng ngay các khu công nghệ chế biến sau thu

hoạch

Hiện nay, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch đối với trái cây còn quá cao (20-30%) . Đó không chỉ là vấn để đáng quan tâm của người

nông dân mà của cả các cấp ngành Nhà nước. Để giảm tỷ lệ thất

thoát sau thu hoạch, Chính Phủ cần xây dựng ngay các khu công

nghệ chế biến sau thu hoạch gần các vùng sản xuất trái cây tập trung.

3.2.9. Rút ngắn thời gian cho việc đăng ký thương hiệu

Để doanh nghiệp đạt được những thành công trong hoạt động kinh doanh, cũng như dễ dàng cạnh tranh trên thị trường và giảm những rủi ro, thiệt hại, Chính Phủ cần rút ngắn thời gian đăng ký thương

hiệu (thời gian trung bình hiện nay là 9 tháng ). Và tạo điều kiện

thông thoáng hơn cho việc đăng ký nhãn hiệu , thương hiệu .

Đề tài NŒKH : Xây dựng uà pbái triển thương biệu trái cây Việt Nam

3.2.10. Đẩy mạnh ngoại giao và xúc tiến thương mại

- Việc đẩy mạnh ngoại giao để tìm hướng đầu tư mới cho các 7 doanh nghiệp Việt Nam, đưa thương hiệu Việt qua khỏi biên giới

Việt .Tổ chức các chuyến công du sang nước ngoài ,kí kết các văn

bản về hợp tác thương mại...

- — Chính Phủ có vai trò thúc đẩy công tác tiếp thị với nhận thức

rằng xuất khẩu là một vấn để mang tầm chiến lược quốc gia, chứ

không phải là một hoạt động kinh doanh thuần tuý

3.2.11 Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về chỉ phí —tín dụng Các cơ quan tài chính ngân hàng nên có một cơ chế tài chính

đặc thù ưu tiên cho các doanh nghiệp nhằm quảng bá và xây dựng hương hiệu đối với các mặt hàng nông sản, trái cây. Nếu được nhà nước hỗ trợ bằng cách cho vay các khoản tín dụng với lãi thấp

để tiến hành đâu tư, ra sức cạnh tranh trong tình hình hội nhập

hiện nay.

3.2.12 Thiết lập bộ luật bảo vệ thương hiệu

Cần có một hệ thống pháp luật để các doanh nghiệp, các hiệp

hội hoặc các đơn vị hành chánh địa phương có thể đăng ký quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu cho chúng loại trái cây đặc trưng cho

địa phương của mình. Qua đó có thể tiếp tục xây dựng sản phẩm

và hình ảnh thương hiệu của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.

3.2.13. Ban hành, bổ sung những văn bản vỉ phạm pháp luật về sở

hữu trí tuệ

- Nhà nước cần ban hành, bổ sung những văn bản vi phạm pháp luật bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp hiện nay.

ị Hỗ trợ doanh nghiệp khi bị các công ty nước ngoài ăn cấp thương

hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)