Hoạch Hiện nay tỉ lệ thất thoát sau thu hoạc hở Việt Nam là 30%

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 30 - 34)

mỗi năm chúng ta có tới 4 triệu tấn trái cây mà thất thoát tới

Đề tài NŒKH : Xây dựng uà phái triển thương biệu trái cây Việt Nam

khoảng l1 triệu tấn (chiếm tỷ lệ tới 25%) vì công nghệ sau thu

hoạch thì rất đau xót. Một số công nghệ sau thu hoạch của Việt

Nam đã được ứng dụng nhưng chưa đem lại kết quả bao nhiêu .

Tại nước Mỹ, hồi đầu thế kỷ 20, mỗi 100 USD thu nhập từ

nông sản sẽ có 60 USD để lại cho nông dân và 40 USD cho công

nghệ sau thu hoạch . Nhưng đến cuối thế kỷ 20 -đầu thế kỷ 21, thì

cứ 100 USD thí( chỉ có 20 USD dành cho nông dân và 40 USD cho công nghệ sau thu hoạch.

Thu | Người nông | Chỉ phí công | Tỷ lệ

nhập dân giữ nghệ sau thu | (%)

hoạch

Đầu thế | 100USD 60USD 40USD 40%

kỷ 20

Cuối thế | 100USD 22USD 78USD 78%

kỷ 20

Chỉ phí dành cho công nghệ sau thu hoạch của nước Mỹ

(Nguồn : Mạng điểm tin Việt Nam)

2.3.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn thiếu thốn

Hiện nay ở các khu trái cây tập trung của Việt Nam chưa có nhà

lạnh để bảo quản, trong khi xu thế chung của thế giới là nhập khẩu

trái cây tươi nhiệt đới rất cân có nhà lạnh để bảo quản trước khi

xuất đi. Công nghiệp chế biến chỉ cần để chế biến các trái cây

không ăn tươi được hay hình thức không đẹp mắt .

2.3.5 Phương thức vận chuyển và giá thành còn cao

Một vấn để khác được nhiều người quan tâm của trái cây xuất khẩu Việt Nam đó là giá thành. Hiện nay, Việt Nam vận chuyển trái khẩu Việt Nam đó là giá thành. Hiện nay, Việt Nam vận chuyển trái

cây chủ yếu bằng ôtô tải, vì thế giá vận chuyển rất cao, đó là chưa

kể đến những chi phí khác trên đường vận chuyển. Trong khi các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài NGKH : Xây dựng uà pbái triển thương biệu trái cây Việt Nam

nước khác thì họ vận chuyển chủ yếu bằng đường thuy( hay bằng tàu

hỏa, nên giá thành trái cây rẻ hơn. Tại Philippines, giá thành của tấn xoài là 75 USD trong khi ở Việt Nam là 300 USD. Giá cước vận chuyển bằng đường hàng không của Việt Nam là 2.5 USD/kg, trong khi của Thái Lan là 2 USD/kg.

Giá quả tại chợ Tam Bình (Thủ Đức) ngày 21/01/2005

(Đơn vị: Kg. Giá đặc biệt áp dụng cho xuất khẩu)

Chủng Giố Gía đặc | Giá loại! Giá loại ; Giá loại

loại T biệt I H m

Dứa Dứa (đ/trải) 4000 3500 3000 2800

Cam Cam Sành. 10000 8000 6000 2000

Cam Mật 16000 12000 j10000_ |

Quýt Quýt đường 14000 12000 9000 6000

Quýt tiều 8000 6000

Bưởi Bưởi năm roi 135000 125000 ¡110000 90000 Bưởi lông cò 130000 120000 100000 ¡80000

Bười đường daláng l135000 125000 90000 70000

Xoài Xoài cát Hoà Lộc 20000 18000 j16000

“ xanh giống Thái 17000 15000

BgÓ Thuận long Bình — Dsoo 6000 j5500 |4000

Vú Sữa Vú Sữa Lò Rèn 25000 20000 18000 Sầu riêng Sầu riêng KXO 16000 14000

lCai lậy 18000 15000. 14000

( Nguôn : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn )

2.3.6 Chưa xây dựng chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu

Vấn để phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam, mặc dù các

doanh nghiệp còn chưa quan tâm nhiều lắm và có bước đi hơi chậm so với các nước trong khu vực nhưng chúng ta đã thành công bước đầu , như bưởi Năm Roi sau khi xây dựng được thương hiệu đã thay đổi hình thức kinh doanh mua theo mớ, theo chục sang hình thức mua kg, phân loại theo chuẩn hàng chất lượng và thay đối phương

thức canh tác để tạo trái có chất lượng cao và đồng nhất , năng suất

32

Đề tài NCKH : Xây dựng uà pbái triển thương biệu trái cây Việt Na? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cao. Hiện tại sản phẩm này đã có mặt tại Đông Âu, Đức và Pháp .

Bà Lưu Nguyễn Trà Giang —- Giám đốc doanh nghiệp chế. biến rau

quả xuất khẩu Hoàng Gia — người đã tạo nên thương hiệu bưởi Năm

Roi nổi tiếng này cho biết : “Chúng tôi đã có một dự án về chương

trình truyền thông bưởi Năm Roi Hoàng Gia để 3 năm nữa, sản

phẩm này sẽ là thươngê(hiệu mạnh nhất về bưởi tại Việt Nam với

mục tiêu trở thành nhà phân phối và xuất khẩu bưởi Năm Roi lớn

nhất trong cả nước”.

Hiện nay 15 hội viên trong số 53 hội viên của Hiệp hội trái cây Việt Nam đã có thương hiệu được đăng ký bảo hộ, 32 hội viên có website riêng .Tổng công ty rau quả Việt Nam có 34 công ty thành viên nhưng mới có khoảng 5-6 thương hiệu được đăng ký bảo hộ . Như vậy phần lớn các danh nghiệp Việt Nam chưa hiểu rõ vai trò của thương hiệu, lẫn lộn giữa thương hiệu này hay nhãn hiệu hàng

hóa với nhãn hiệu hàng hóa . l

Năm 1993 |1997 |2000 12003 | 2004 Sản lượng(tấn) | 450_ | 3.450 | 5.500 | 10.450 | 12.500 Tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp thanh long Hoàng Hậu (ảvt:tấn)

(Nguồn : Mạng điểm tin Việt Nam)

- Phần lớn các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay khi thâm

nhập thị trường Singapore không có thương hiệu , không quảng bá sản phẩm ở thị trường nước này , chưa đầu tư xây dựng hình ảnh công ty ..Công ty thanh long Hoàng Hậu Bình Thuận mỗi năm xuất vào thị trường này khoảng 2.000 tấn nhưng người Singapore chỉ biết chung chung đó là thanh long của Việt Nam nhưng chưa một công ty nào đăng ký thương hiệu .

Năm 1997 2000 2003 Tỷ trọng 10% 50% 90% XK

Tỷ trọng xuất khẩu của thanh long Hoàng Hậu

(Nguồn: Mạng điểm tin Việt Nam)

Đề tài NCKH: Xây dựng uà pbái triển thương biệu trái cây Việt Na

2.4. Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp khi tiến

hành xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam

2.4.1 Những thuận lợi

2.4.1.1 Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên :

An * ` Z ^ CÀ + 2? xi ` rợ ⁄

- Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, rất có lợi trong việc canh tác và chuyên canh cây ăn trái.

- Với các hệ thống sông ngòi lớn, đặc biệt là vùng đồng bằng sông

Cửu Long , đất đai quanh năm được phù sa bồi đắp , thuận lợi cho

việc trồng cây ăn trái trên diện rộng. Thực tế đã chứng minh điều

đó, vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay chính là một trong những vựa trái cây lớn nhất không những trong nước mà còn cả khu

vực Đông Nam Ấ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trái cây Việt Nam (Trang 30 - 34)