Mục tiêu phát triển của ngành BC-VT và CNTT Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 81 - 82)

- Truy nhập băng rộng (broadband)

3.1.2.Mục tiêu phát triển của ngành BC-VT và CNTT Việt Nam

- CNTT được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng.

- Mục tiêu phát triển ngành BC-VT đến năm 2010 là đạt mức trung bình tiên tiến trong khu vực, xây dựng mạng thông tin quốc gia có diện phủ rộng khắp cả nước với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, dịch vụ đa dạng, hiện đại, giá rẻ.

- Phát triển mạng thông tin Quốc gia phủ cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lương cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới.

- Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng".

- Đẩy mạnh ứng dụng tin học trong bưu chính, đa dạng hoá các dịch vụ bưu chính.

- Xây dựng một hạ tầng BC-VT với tiềm lực đủ mạnh để có thể hội nhập quốc tế cũng như chuyển mạnh thị trường BC-VT từ độc quyền sang cạnh tranh.

nhân lực, cải thiện các ứng dụng của CNTT và tăng cường ngành CNTT của Việt Nam.

Các chỉ số phát triển BC-VT và CNTT Việt Nam đến năm 2010:

- Mật độ điện thoại nói chung là 32-35%. - Mật độ điện thoại cố định là 14-15%. - Điện thoại di động là 18-20%.

- CNTT-VT VN đến năm 2010 phải có doanh thu 6 đến 7 tỉ USD chiếm khoảng 5 đến 8% GDP.

- CNTT-VT trở thành ngành kinh tế quan trọng với tốc độ tăng trưởng 25 đến 30% mỗi năm.

- Thuê bao Internet là 8,4 thuê bao/ 100 dân o Tỉ lệ sử dụng khoảng 40%.

o 30% là thuê bao băng rộng.

- Máy tính cá nhân đạt 10 máy/100 dân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 81 - 82)