Những tồn tại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 40 - 42)

IV. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

2.Những tồn tại

Mặc dù có sự lỗ lực của các doanh nghiệp cũng nh các tổ chức kinh doanh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ trong việc giải quyết dần những khó khăn về thị tr- ờng tiêu thụ, tăng cờng đầu t phát triển mặt hàng mới, đẩy mạnh nhập khẩu để phục vụ sản xuất và xuất khẩu nhng nhìn chung các đơn vị vẫn còn những khó khăn tồn tại nh:

Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả kinh doanh ngày càng thấp tỉ lệ lợi nhuận giảm dần. Hàng thủ công mĩ nghệ của Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của hàng Trung Quốc,Triều Tiên khi ra thị trờng thế giới, những năm gần đây một số mặt hàng chủ lực giảm giá trtị xuất khẩu, mặt khác ngay trong nớc khâu thu mua, sản xuất đã gặp nhiều khó khẩn thị trờng thế giới lại gặp khó khăn gấp bội.

Mặc dù sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi đầu t vốn lớn nh đã nêu ở trên, nhng các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực

này phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí chỉ là các hộ dân sản xuất theo đơn đặt hàng cuả các doanh nghiệp, nên rất khó tiếp cận các nguồn tín dụng của các ngân hàng, nhất là vốn tín dụng theo chính sách u đãi của nhà n- ớc, kể cả vốn đầu t cho sản xuất và vốn mua nguyên vật liệu, thu gom hàng hoá trong sản xuất, kinh doanh, hàng rào về thủ tục vay vốn và yêu cầu về tài sản thế chấp của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, các đơn vị sản xuất kinh doanh loại hàng hoá này không dễ gì có thể vợt qua.

Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc tiến hành tại các làng nghề có từ lâu đời, nay những ngành này có nhu cầu phát triển và mở rộng thì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng cũng rất thấp kém. Đối với các đơn vị sản xuất nhỏ, ngay cả đối với các làng nghề thì đây là gánh nặng, họ không có sự hỗ trợ của nhà nớc của trung ơng hoặc các tỉnh, thành phố.

Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn vật liệu dồi dào ở trong nớc, nhng việc tổ chức, khai thác, cung ứng một số nguyên vật liêụ cho sản xuất cha tốt (Gỗ,song,mây). Các đơn vị sản xuất nhỏ để có đợc nguyên liệu cho sản suất thờng phải mua lại từ nhiều ngồn cung ứng bất hợp pháp nên phai mua với giá cao làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và trong trờng hợp này thờng không có hoá đơn Giá trị gia tăng để hoàn thuế xuất khẩu.

Thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất, lu thông, giao nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá vẫn còn là ván đề không ít khó khăn phiền hà cho ngời sản xuất kinh doanh, lam cho họ phải rất vất vả, tốn kém mới có thể vận dụng đợc nguồn vốn tín dụng nhất là tín dụng u đãi tiếp cận các nguồn nguyên liệu có thể giải phóng nhanh lô hàng bảo đảm thời hạn giao hàng theo hợp đồng xuất khẩu

Một doanh nghiệp sản xuất gốm mỹ nghệ xuất khẩu mà chỉ đợc phép hạch toán tiền công không quá (18-20)% giá trị sản phẩn, nếu vợt quá thì phải loại ra để tính thu nhập chịu thuế là không hợp lý, vì trong sản xuất hàng này tiền

nguyên vật liệu không đáng kể (chỉ có đất men) còn chủ yếu là tiền công trả cho công nhân, hoạ sĩ đó là một thí dụ về những quy định hành chính bất hợp lý gây khó khăn cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 40 - 42)