Tăng mứ cu đãi đầ ut sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 63)

II. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

1.Tăng mứ cu đãi đầ ut sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ

Với hệ thống chính sách khuyến khích, u đãi hiện hành, thì trong sản xuất kinh doanh nội địa các dự án đầu t sản xuất - kinh doanh các mặt hàng thủ công

mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống đợc u đãi ở mức cao hơn các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác không thuộc các ngành nghề truyền thống. Nhng trong trờng hợp xuất khẩu (nếu xuất khẩu đạt giá trị trên 30% giá trị hàng hoá sản xuất kinh doanh của Các doanh nghiệp) thì mức u đãi không có gì khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống và các hàng hoá xuất khẩu khác.

Vì vậy đề nghị: hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống theo quy định (thuộc diện khuyến khích, u đãi trong danh mục A). Trong trờng hợp có xuất khẩu trên 30% giá trị hàng của đơn vị sản xuất - kinh doanh (đây cũng là một nội dung đợc u đãi trong danh mục A) tức là đạt hai nội dung đợc u đãi quy định trong danh mục A, thì cho hởng mức u đãi cao hơn, cụ thể là cho hởng mức u đãi cao hơn liền kề, thí dụ:

+ Dự án sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền thống (thuộc danh mục A), có sử dụng nhiều lao động, đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm và giảm 50% cho 4 năm tiếp theo.

+ Nếu dự án thực hiện xuất khẩu trên 30%(tức là đạt một nội dung khác của danh mục A), thì đợc hởng mức u đãi cao hơn liền kề, tức là miễn ba năm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm 50 % cho 5 năm tiếp theo.

2. Sửa đổi bổ xung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn u đãi:

a. Theo nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29 /6/1999 của chính phủ về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc:

Thì chỉ những dự án đầu t tại các vùng khó khăn (trong đó có các dự án sản xuất hàng xuất khẩu đặc biệt là các dự án sử dụng nhiều lao động) mới đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc.

Vì vậy, đề nghị chính phủ mở rộng thêm việc cho vay vốn từ quỹ này đối với các dự án đầu t sản xuất kinh doanh thuộc các ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đã đợc quy định trong danh mục A không kể là các dự án đầu t tại vùng nào, đồng thời các dự án này đợc áp dụng chính sách “ Hỗ trợ lãi

xuất sau đầu t theo quy định tại nghị định 43 nêu trên, hoặc đợc quỹ này bảo lãnh tín dụng đầu t.

Trờng hợp dự án đầu t sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu thì còn có thể đợc quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia cấp tín dụng xuất khẩu u đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.

b. Chính sách khuyến khích, u đãi hiện có đói với các làng nghề truyền thống ( theo luật khuyến khích đầu t trong nớc):

Là áp dụng cho các dự án đầu t thành lập mới hoặc mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất - kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn, không vay đợc vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua sản phẩm để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu).

Vì vậy, để khuyến khích khai thác các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có tăng nguồn hàng cho xuất khẩu, đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh có hợp đồng xuất khẩu đạt mức 50.000 USD trở nên đề nghị chính phủ cho hởng các u đãi về vốn kinh doanh nh sau:

- Đợc ngân hàng u tiên cho vay đủ vốn sản xuất kinh doanh theo hợp đồng đã ký.

- Sau khi thực hiện hợp đồng, đợc quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ lãi suất theo qui định tại nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999, tức là hỗ trợ 50% lãi suắt trên số vốn thực tế đã vay của ngân hàng.

- Đồng thời, các nhà sản xuất - kinh doanh hàng xuất khẩu cũng đợc hởng các u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp qui định tại điều 27 nghị định 51/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999 của chính phủ qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc ( sửa đổi), tức là các u đãi bổ sung về thuế đối với các nhà đầu t sản xuất - kinh doanh hàng xuất khẩu.

3. Chính sách đối với các làng nghề:

Nghề thủ công truyền thống của Việt Nam đợc duy trì và phát triển chủ yếu là nhờ ở các làng nghề. Trong cả nớc có đến hàng nghìn làng nghề. Riêng các tỉnh đông bằng Sông Hồng mỗi nơi có hàng trăm làng nghề: Hải Dơng, Hng Yên,... Nam Định, Hà Nam có trên 200 làng nghề Hà Tây,Thái Bình mỗi nơi có gần 100. Bắc Ninh gần 60 làng nghề. Có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm nay (nghề gốm Bát Tràng có từ 500năm, nghề kim hoàn: 1400 năm, nghề tơ lụa Hà Đông: 1700 năm).

Theo một số tài liệu nghiên cứu thì ở Việt Nam có đến 52 nhóm nghề thủ công truyền thống.Trong qúa trình phát triển, nhất là trong những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thị trờng, các làng nghề đã phân hoá rõ rệt: một số làng nghề phát triển mạnh và có sự lan toả sang các vùng xung quanh (nh nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ, mây tre), một số làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định( nghề đồ sành, đúc đồng,...), có những làng nghề gặp nhiều khó khăn ít có cơ hội phát triển (nghề giấy dó, gò đồng, đệt thổ cẩm,...), đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy vong và có khả năng mất đi( nh nghề giấy sắc, tranh dân gian, dệt quai thao,...).

Trong quá trình phát triển, những làng nghề có điều kiện và cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn nh thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô nhiễm môi trờng và hiện nay có nơi vấn đề cơ sở hạ tầng và môi trờng đặt ra rất gay gắt, bức xúc, nh ở làng gốm Bát Tràng, làng giấy, làng sắt ở Bắc Ninh,...

Để các ngành nghề thủ công truyền thống, các làng nghề duy trì và phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, chủ yếu tập trung trên các mặt sau:

a. Đối tợng đợc hởng các chính sách khuyến khích, u đãi của Nhà nớc:

Các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập theo pháp luật. Vì vậy, các làng nghề phải thông qua các đơn vị sản xuất kinh doanh của

mình để tranh thủ khai thác các chính sách khuyến khích u đãi hiện hành của Nhà nớc cũng nh các chính sách sẽ đợc ban hành trong tơng lai. Hiện nay tại các làng nghề các đơn vị sản xuất kinh doanh đăng ký hoạt động dới nhiều hình thức tổ chức: doanh nghiệp Nhà nớc, công ty - doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã hoặc cá nhân - nhóm kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT) ngày 02/3/1992( tại làng gốm Bát Tràng có 15 doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã và khoảng 1000 hộ sản xuất kinh doanh).

Nh vậy, trớc hết cần phổ biến, hớng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trng làng nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luật, hiểu biết các chính sách khuyến khích, u đãi hiện có hoặc sẽ đợc Nhà nớc ban hành. Chính sách hỗ trợ u đãi của Nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công truyền thống mà chủ yếu trong chính sách của Nhà nớc đối với các làng nghề.

b. Mặt khác, làng nghề với t cách là một đơn vị hành chính, một đơn vị tổ chức làm ăn có tính phờng hội:

Cần đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc để xử lý một số vấn đề nh cơ sở hạ tầng, môi trờng... đối với toàn bộ làng nghề.

Để xử lý các vấn đề nêu trên, vừa phải tổ chức, động viên” nội lực” của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vừa cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, tơng tự nh việc Nhà nớc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào của các khu công nghiệp (ở các khu công nghiệp, Nhà nớc đảm bảo đầu t 100%).

Từ đó đề nghị chính phủ cho thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (đờng giao thông, bến bãi, đờng dây tải điện...), dự án xử lý các vấn đề về môi trờng... Tại khu vực làng nghề, cụ thể là Nhà nớc đầu t riêng qua ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để thực hiện các dự án đầu t cho làng nghề đợc duyệt hàng năm với mức không thấp hơn 50% tổng số thu vào ngân sách từ làng nghề trong năm trớc.

Các làng nghề có xuất khẩu trên 30% giá trị sản lợng hàng hoá của làng nghề thì đợc uỷ bang nhân dân tỉnh thành phố xem xét xét duyệt các dự án đầu t thuộc lĩnh vực nêu trên thao quy định của chính phủ và đa vào dự án ngân sách của tỉnh, thành phố để đợc cấp vốn theo quy định hiện hành.

4. Chính sách đối với các nghệ nhân.

Nghệ nhân, thợ cả có vai trò rất lớn đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Có thể nói không có nghệ nhân thì không có làng nghề hoặc ít nhất cũng không thể có làng nghề phát triển, làng nghề lừng danh. Từ đó thấy rằng nghệ nhân, thợ giỏi có vai trò rất tích cực bảo tồn và phát triển ngành nghề cũng nh làng nghề.

Vì vậy muốn duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống Nhà nớc cần có chính sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích họ phát huy tài năng phát triển ngành nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, truyền dạy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất...

Ngay trong thời kỳ phong kiến ở nớc ta, những nghệ nhân, thợ giỏi có công sáng tạo các sản phẩm tinh xảo, những công trình nghệ thuật, kiến trúc nổi tiếng thờng đợc nhà vua phong các danh hiệu “kỳ tài hầu “, ‘hàn lâm đại chiếu ‘, “cửa phẩm bá hộ “... đợc thởng và hậu đãi.

Trớc đây có thời gian, bộ văn hoá và sau đó là liên hợp xã thủ công nghiệp trung ơng có hớng dẫn việc tổ chức xét phong tặng danh hiệu “ nghệ nhân” và thởng huy chơng “ Bàn tay vàng” cho những nghệ nhân, thợ giỏi. Hiện nay tại Hà Nội có “ Câu lạc bộ nghệ nhân” do các nghệ nhân tự nguyện thành lập để sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, thăm viếng động viên nhau hoạt động, có khoảng 100 nghệ nhân tham gia, nhng không đợc ai hỗ trợ, đỡ đầu nên nội dung sinh hoạt còn nghèo, hiệu quả cha cao.

Từ tình hình trên, đề nghị chính phủ có chính sách và bán hành quy chế chính thức của Nhà nớc về phonh tặng danh hiệu “nghệ nhân” và giải thởng

“Bàn tay vàng” hoặc huy chơng “Đôi bàn tay vàng” kèm theo giải thởng cho các nghệ nhân, thợ giỏi đạt tiêu chuẩn quy định.

Tiêu chuẩn để đợc phong tặng danh hiệu “nghệ nhân” cụ thể là:

+ Trớc hết phải là thợ giỏi, có tay nghề cao, điêu luyện với thủ pháp nghệ thuật, kỹ xảo riêng tạo ra những sản phẩm tinh xảo độc đáo, đợc đồng nghiệp thừa nhận và suy tôn về trình độ tay nghề.

+ Có nhiều thành tích trong sản xuất sáng tạo với các sản phẩm có giá trị nghệ thuật đợc xã hội công nhận” đợc giải thởng trong các cuộc thi, triển lãm, sản phẩm đợc đặt trong các bảo tàng, công trình văn hoá” hoặc sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao “ sản xuất với khối lợc lớn cho tiêu dùng và xuất khẩu, tạo nhiều việc làm.. Có sáng kiến cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nghề, nh sử dụng nguyên liệu mới, cải tiến công cụ làm nghề, cải tiến thao tác kĩ thuật, có hiệu quả trong lao động - sản xuất.

+ Có thành tích truyền nghề, dạy nghề “ Kể cả việc truyền nghề cho con cháu trong gia đình, họ tộc”, tích cực tham gia sửa chữa, phục chế các sản phẩm, công trình văn hoá, xây dựng công trình văn hoá theo yêu cầu của Nhà n- ớc.

Việc xét thởng và phong tặng dánh hiệu nghệ nhân theo quy chế do một hội đồng ở trung ơng thực hiện, có đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành thm gia, hoặc chính phủ uỷ quyền cho uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng lập hội đồng xét duyệt theo quy chế chung.

Chính sách đối xử với nghệ nhân, thợ giỏi đợc thực hiện tốt là một đảm bảo duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các ngành nghề thủ công truyền thống, góp phần bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc.

5. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống:

Thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống thờng không học nghề trong các trờng lớp nh các ngành nghề khác mà chủ yếu đợc các nghệ nhân, thợ

gỏi truyền dạy nghề theo phơng pháp “Cầm tay chỉ việc”, “Vừa làm vừa học” tại các làng nghề, trong đó có những thủ pháp kỹ thuật, nghệ thuật, bí quyết nhà nghề thờng các nghệ nhân, thợ cả chỉ truyền dạy cho con cháu từ đời này đến đời sau, không dễ gì lộ ra ngoài, họ giữ gìn các bí quyết đó với ý thức đầy đủ và cẩn trọng.

Trong các lĩnh vực khác thờng đợc Nhà nớc đầu t xây dựng các trơng dạy nghề, vậy Nhà nớc cũng có chính sách hỗ trợ đào tạo thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống phù hợp với đặc điểm nh trên. Để thực hiện yêu cầu này có thể áp dụng các chính sách - biện pháp sau:

- Mở một số trờng mỹ thuật thực hành ở một số nơi có nhu cầu hoặc mở thêm khoa mỹ thuật thực hành trong các trờng cao đẳng mỹ thuật hiện có để đào tạo thợ phổ thông theo phơng thức vừa học vừa liên doanh sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất nhất là những cơ sở có nhiều hàng xuất khẩu. Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm đóng góp một phần. Chi phí Nhà nớc hỗ trợ chủ yếu sử dụng để trang trải các chi phí về giảng dạy nh mời giảng viên và nghệ nhân giảng bài hớng dẫn thực hành, các chi phí thí nghiệm (nếu có).. Trớc đây, thời pháp thuộc ở một số nơi cũng có trờng mỹ thuật thực hành nh tròng mỹ thuật thực hành Biên hoà. Khi đó các hoạ sĩ và thợ kỹ thuật đợc đào tạo khá bài bản đã góp phần quan trọng phát triển nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí, mỹ thuật ứng dụng ở nớc ta, kế thừa và cách tân nghệ thuật thủ công truyền thống của dân tộc

Nếu không mở trờng, khoa, lớp nh nêu trên thì Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí từ quỹ hỗ trợ và việc làm để các cơ sở sản xuất, nhất là các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề. Kinh phí hỗ trợ đợc thực hiện theo dự án đào tạo hoặc theo kết quả đào tạo nghề do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xét duyệt.

- Việc đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi cần đợc Nhà nớc hỗ trợ theo cách khác, cụ thể là:

+ Những ngời đã đợc phong danh hiệu nghệ nhân hoặc những thợ giỏi đạt trình độ xấp xỉ nghệ nhân do địa phơng đề nghị, đợc Nhà nớc hỗ trợ cho học các lớp bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng theo chế độ miễn phí.

+ Nghệ nhân nào có thành tích đào tạo thành công một nghệ nhân khác nối nghiệp mình hoặc đào tạo thành công một thợ cả thì đợc Nhà nớc cấp bằng khen hoặc trao huy chơng” vì sự nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 63)