- 1968–1969 Bắt đầu số húa mạng điện thoại.
- 1970–1975 Chuẩn PCM được CCITT triển khai.
- 1975–1985 Phỏt triển cỏc hệ thống quang dung lượng cao; sự phỏt triển mạnh của cụng nghệ quang và cỏc hệ thống chuyển mạch tớch hợp hoàn toàn; xử lý số tớn hiệu bằng vi xử lý.
- 1980–1983 Khởi động của Internet toàn cầu dựa trờn giao thức TCP/IP.
- 1980–1985 Cỏc mạng di động tế bào hiện đại cung cấp dịch vụ; NMT ở Bắc Âu, AMPS ở Mỹ, mụ hỡnh tham chiếu OSI được Tổ chức chuẩn húa quốc tế (ISO) định nghĩa. Bắt đầu chuẩn húa hệ thống di động tế bào số thế hệ hai.
- 1985–1990 Sự phỏt triển mạnh của LAN; Hoàn thành chuẩn húa Mạng số đa dịch vụ tớch hợp (ISDN); cung cấp cỏc dịch vụ truyền thụng dữ liệu cụng cộng rộng khắp; cỏc hệ thống truyền quang thay thế cỏc hệ thống cỏp đồng trong truyền dẫn dải rộng đường dài; SONET được phỏt triển. Hoàn thành chuẩn húa GSM và SDH.
- 1989 Tim Berners-Lee (CERN) đề cử ban đầu cho văn kiện kết nối Web trờn WWW (World Wide Web).
152
- 1990–1997 Hệ thống tế bào số đầu tiờn, Global System for Mobile Communications (GSM), được thương mại và phỏt triển mạnh trờn toàn thế giới; sự xúa bỏ quy định của viễn thụng bắt đầu ở Chõu Âu và cỏc hệ thống truyền hỡnh vệ tinh trở nờn thụng dụng; Sử dụng Internet và dịch vụ mở rộng nhanh chúng nhờ cú WWW.
- 1997–2001 Cộng đồng viễn thụng được bói bỏ quy định và kinh doanh phỏt triển nhanh chúng; cỏc mạng tế bào số, đặc biệt là GSM mở rộng trờn toàn thế giới; những ứng dụng thương mại của Internet mở rộng và một phần truyền thụng thoại truyền thống được chuyển từ mạng điện thoại chuyển mạch cụng cộng (PSTN) sang Internet; chất lượng LAN được cải thiện với cụng nghệ Ethernet tiờn tiến cú tốc độ lờn tới tầm Gigabit/s
- 2001–2005 Truyền hỡnh số bắt đầu thay thế truyền hỡnh quảng bỏ tương tự; cỏc hệ thống truy nhập băng rộng mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ Internet đa phương tiện tới mọi người; dịch vụ thoại trở thành dịch vụ truyền thụng cỏ nhõn khi sự xõm nhập của cỏc hệ thống tế bào và PCS tăng lờn; cỏc hệ thống di động tế bào thế hệ thứ hai được nõng cấp để cung cấp được dịch vụ dữ liệu chuyển mạch gúi nhanh tốc độ cao hơn.
- 2005– Truyền hỡnh số sẽ thay thế dịch vụ tương tự và bắt đầu cung cấp cỏc dịch vụ tương tỏc ngoài dịch vụ quảng bỏ; cỏc hệ thống di động tế bào thế hệ thứ 3 và cỏc cụng nghệ WLAN sẽ cung cấp cỏc dịch vụ dữ liệu tiờn tiến cho người sử dụng di động; cỏc dịch vụ di động nội hạt sẽ mở rộng, ứng dụng cho những cụng nghệ khụng dõy khoảng cỏch ngắn trong nhà và cụng sở sẽ tăng lờn; mạng viễn thụng toàn cầu sẽ tiến triển hướng tới mặt bằng mạng chuyển mạch gúi chung cho tất cả cỏc loại dịch vụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Moore M. S. Telecommunications: A Beginner’s Guide. McGraw-Hill, 2002. [2] Aattalainen T. Introduction to Telecommunications Network Engineering.
Artech House, 1999.
[3] Freeman R. L. Fundamentals of Telecommunications. John Wiley & Sons, 1999. [4] Tarek N. S., Mostafa H. A. Fundamentals of Telecommunications Networks.
John Wiley & Sons, 1994.
[5] Understanding Telecommunications. Ericsson Telecom, Telia and Studentlitteratur, 1997.
[6] Warren Hioki. Telecommunications. 2nd ed, Prentice Hall, Inc, 1995.
[7] Joel Mambretti and Andrew Schmidt. Next-Generation Internet: Creating Advanced Networks and Services. John Wiley & Sons, Inc, 1999.
[8] Robert G. Winch. Telecommunication Transmission Systems. McGraw-Hill, Inc, ISBN 0-07-113768-8, 1993.
[9] Cao Phỏn, Cao Hồng Sơn. Cơ sở kỹ thuật thụng tin quang - Tài liệu giỏo dục đại học cụng nghệ. Học viện Cụng nghệ BCVT, Hà Nội, 6/2000.
[10] Dương Văn Thành. Bài giảng cụng nghệ chuyển mạch số. Học viện Cụng nghệ BCVT.1999.
[11] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng. Thụng tin di động 3G. Học viện Cụng nghệ BCVT, 2004.
[12] Nguyễn Thỳc Hải. Mạng mỏy tớnh và cỏc hệ thống mở. NXB Giỏo Dục, 1997. [13] TS. Phựng Văn Vận, TS. Trần Hồng Quõn, TS. Nguyễn Quý Minh Hiền. Mạng
viễn thụng và xu hướng phỏt triển. NXB Bưu điện, Hà Nội, 2002.