Đặt mỏy hoặc vượt quỏ thời gian cho phộp

Một phần của tài liệu Tổng quan về viễn thông_Học viện bưu chính viễn thông potx (Trang 134 - 138)

- Thông tin cá nhân Mạng riêng ảo

Ađặt mỏy hoặc vượt quỏ thời gian cho phộp

quỏ thời gian cho phộp

Đàm thoại Xoỏ hướng về

Xoỏ hướng đi Cuộc gọi được giải toả

Thuờ bao B đặt mỏy

Hỡnh 6.2: Bỏo hiệu kờnh kết hợp giữa cỏc tổng đài

Nếu thuờ bao B đặt mỏy trước thỡ tớn hiệu giải phúng hướng về sẽ được truyền từ tổng đài B tới tổng đài A và khi mà thuờ bao A đặt mỏy hay quỏ một khoảng thời gian định

Tổng đài A

Tổng đài B

trước thỡ tổng đài A sẽ gửi tớn hiệu giải phúng hướng đi. Ngay lỳc đú cuộc gọi sẽ được giải phúng trờn cả hai tổng đài.

Tất cả cỏc hệ thống bỏo hiệu đó nờu trờn đều cú nhược điểm chung là tốc độ tương đối thấp, dung lượng thụng tin bị hạn chế do vậy trong những năm 1960, khi cỏc tổng đài được điều khiển bằng chương trỡnh lưu trữ (SPC) được đưa vào sử dụng trờn mạng thoại, thỡ rừ ràng rằng cần phải đưa vào mạng một phương thức bỏo hiệu mới với nhiều đặc tớnh ưu việt hơn so với cỏc hệ thống bỏo hiệu truyền thống.

Trong phương thức bỏo hiệu mới này, cỏc đường số liệu tốc độ cao giữa cỏc bộ xử lý của cỏc tổng đài SPC được sử dụng để mang mọi thụng tin bỏo hiệu. Bỏo hiệu CAS thỡ vẫn được sử dụng trong cỏc mạng điện thoại nhưng nú đang được thay thế bởi hệ phương phỏp bỏo hiệu chuẩn và cú năng lực hơn gọi là bỏo hiệu kờnh chung CCS.

Cỏc đường số liệu này tỏch rời với cỏc kờnh tiếng. Mỗi một đường số liệu này cú thể mang thụng tin bỏo hiệu cho vài trăm đến hàng ngàn kờnh tiếng. Kiểu bỏo hiệu mới này được gọi là bỏo hiệu kờnh chung và tiờu biểu là hệ thống bỏo hiệu kờnh chung số 7.

6.1.2.2 Bỏo hiệu kờnh chung

Hệ thống bỏo hiệu liờn đài tiờn tiến hơn được gọi là CCS (Common Channel Signaling). Nú dựa trờn nguyờn tắc truyền thụng tin giữa cỏc mỏy tớnh nơi mà cỏc khung thụng tin được trao đổi giữa cỏc mỏy tớnh theo yờu cầu. Cỏc khung này bao gồm thụng tin về tuyến nối dưới dạng cỏc bản tin bỏo hiệu về địa chỉ của tổng đài bị gọi, cỏc con số địa chỉ và thụng tin khi thuờ bao B nhấc mỏy trả lời. Trong hầu hết cỏc trường hợp trờn chỉ cần một kờnh số liệu giữa hai tổng đài. Kờnh số liệu 64 kbit/s trờn một khe thời gian của một khung PCM thỡ cú thể đủ dựng cho tất cả thụng tin điều khiển giữa cỏc tổng đài.

Thuờ bao A Thuờ bao B

℡ ℡

IAM (Bản tin địa chỉ khởi tạo) SAM (Bản tin địa chỉ tiếp theo)

ACM (Bản hoàn thành địa chỉ ) Hồi õm chuụng

Nhận số thuờ bao B Chuụng ANC (Bản hoàn trả lời, tớnh cước) Thuờ bao B nhấc mỏy

Đàm thoại CBK (Xoỏ hướng về )

CLF (Xoỏ hướng đi) RLG (Giải phúng)

Thuờ bao B đặt mỏy

Một chuẩn quốc tế được ỏp dụng rộng rói của CCS được gọi là CCS7 hay cũn gọi là hệ thống bỏo hiệu kờnh chung số 7 (SS7), ngoài ra cũn cú những tờn gọi khỏc nhưng ớt được sử dụng hơn như CCITT#7 hay ITU-T7. Hiện nay, hệ thống bỏo hiệu số 7 đang được sử dụng như một phương thức bỏo hiệu tin cậy, hiệu quả cho cỏc mạng viễn thụng.

Việc thiết lập một cuộc gọi yờu cầu cỏc thụng tin bỏo hiệu như hỡnh 6.3 nhưng đối với CCS thụng tin bỏo hiệu được mang trong cỏc khung số liệu được truyền giữa cỏc tổng đài qua một kờnh số liệu chung.

Trong hỡnh vẽ trờn chỳng ta xem một vớ dụ về sử dụng bỏo hiệu CCS giữa cỏc tổng đài trờn mạng khi kết nối thuờ bao cố định A và thuờ bao B. Cỏc con số địa chỉ được truyền từ thuờ bao A tới tổng đài nội hạt. Khi tổng đài A nhận cỏc con số địa chỉ này nú sẽ tiến hành phõn tớch và xỏc định hướng của cuộc gọi. Từ cỏc thụng tin này tổng đài A sẽ tỡm ra địa chỉ của tổng đài mà nú cần gửi cỏc bản tin bỏo hiệu tới cho việc kết nối cuộc gọi. Sau đú tổng đài sẽ tạo ra một gúi số liệu chứa địa chỉ của tổng đài B. Bản tin bỏo hiệu này được gọi là bản tin địa chỉ khởi tạo IAM và được gửi tới tổng đài B. Cỏc con số cũn lại khụng cú trong IAM sẽ được gửi qua một hay nhiều bản tin địa chỉ sau SAM.

Khi tổng đài B nhận được tất cả cỏc con số địa chỉ của thuờ bao B nú sẽ cụng nhận bằng bản tin kết thỳc địa chỉ (ACM) để xỏc nhận rằng tất cả cỏc con số đó nhận được một cỏch chớnh xỏc. Bản tin này cũng mang cỏc thụng tin nếu cuộc gọi này phải tớnh cước hay khụng, thuờ bao cú phải trả cước khụng. Tổng đài B sẽ gửi hồi õm chuụng tới thuờ bao A và tớn hiệu chuụng tới thuờ bao B và B đổ chuụng.

Khi thuờ bao B nhấc mỏy trả lời, tớn hiệu nhấc mỏy ANC được gửi để bắt đầu tớnh cước. Tổng đài B ngắt chuụng và hồi õm chuụng. Sau đú hai tổng đài thiết lập mạch thoại và cuộc đàm thoại cú thể bắt đầu. Khi thuờ bao B đặt mỏy thỡ tổng đài B sẽ phỏt hiện trạng thỏi này và gửi tớn hiệu CBK tới tổng đài A và tổng đài A gửi lại tớn hiệu CLF. Tất cả cỏc tổng đài trờn đường truyền chuyển tiếp tớn hiệu CLF tới tổng đài kế tiếp và cỏc tổng đài nhận được sẽ cụng nhận bằng tớn hiệu RLG. Bản tin RLG này mang thụng tin rằng tuyến nối đó được giải phúng và cỏc kờnh cũng được giải phúng và sẵn sàng cho cỏc cuộc gọi mới.

6.1.3 Bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch gúi

Như trong phần trờn đó trỡnh bày, bỏo hiệu cú thể được chia thành hai loại, tựy thuộc vào ứng dụng và vai trũ của nú: bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch kờnh và bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch gúi. Với sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc mạng dựa trờn gúi, kộo theo cỏc vấn đề kỹ thuật liờn quan cũng phải cú những thay đổi. Bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch gúi là một trong những vấn đề rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển mạng viễn thụng dựa trờn gúi.

Trong mạng chuyển mạch gúi, bỏo hiệu được thực hiện thụng qua cỏc giao thức bỏo hiệu. Tựy thuộc vào cụng nghệ được sử dụng cho từng mạng cụ thể mà bỏo hiệu thực hiện trong cỏc mạng là khỏc nhau. Tuy nhiờn, cũng giống như trong mạng chuyển mạch kờnh, chỳng ta cũng cú thể xem cú hai loại bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch gúi hay chớnh xỏc hơn cú hai loại nhúm giao thức bỏo hiệu trọng mạng chuyển mạch gúi: cỏc giao thức bỏo hiệu lớp ứng dụng và cỏc giao thức bỏo hiệu lớp lừi. Cỏc giao thức bỏo hiệu lớp ứng dụng thực hiện cỏc chức năng cơ bản của một cuộc gọi: thiết lập, duy trỡ và giải phúng phiờn

truyền thụng. Cũn cỏc giao thức bỏo hiệu lớp lừi thực hiện chức năng điều khiển, quản lý cỏc phần tử trờn mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bỏo hiệu trong mạng chuyển mạch gúi là một nội dung rất lớn, để tỡm hiểu kỹ về vấn đề này cần phải xem xột cho từng giao thức cụ thể của từng mạng khỏc nhau. Hiện nay, cú rất nhiều tổ chức viễn thụng trờn thế giới cựng đưa ra nhiều loại giao thức bỏo hiệu khỏc nhau. Trong nội dung bài giảng này, khụng đi sõu vào nội dung này.

6.2 ĐỒNG BỘ

6.2.1 Sự cần thiết phải đồng bộ mạng viễn thụng

Mạng đồng bộ là một mạng chức năng khụng thể thiếu được trong mạng viễn thụng quốc gia số hiện đại. Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc hệ thống chuyển mạch số, truyền dẫn số, cụng nghệ SDH, ATM... vai trũ quan trọng của việc đồng bộ mạng viễn thụng ngày càng gia tăng.Yờu cầu về đồng bộ mạng là điều kiện quan trọng cần thiết để triển khai và khai thỏc hiệu quả cỏc cụng nghệ mới chất lượng cao trờn mạng lưới.

Đồng bộ cú ảnh hưởng lớn đến độ ổn định và chất lượng dịch vụ của mạng thụng tin. Việc mất đồng bộ hay kộm đồng bộ gõy nờn rung pha, trụi pha, trượt... làm suy giảm chất lượng dịch vụ, mức độ ảnh hưởng cú thể túm tắt như bảng dưới đõy:

Bảng 6.1: Ảnh hưởng của việc mất đồng bộ hoặc kộm đồng bộ đối với một số dịch vụ

Loại dịch vụ Mức độ ảnh hưởng khi mất đồng bộ hoặc kộm đồng

bộ

Truyền cỏc văn bản mó hoỏ Giải mó lỗi. Phải truyền lại

Dịch vụ video Khung hỡnh dừng trong vài giõy. Cú tiếng “pốp pốp” trong õm thanh

Dịch vụ truyền số liệu Mất hoặc lặp lại số liệu. Cú thể mất khung. Giảm độ thụng kờnh

Dịch vụ truyền Fax

Giảm sự thành cụng của cỏc cuộc gọi Làm mất cỏc dũng chữ.

Giảm độ thụng kờnh.

Truyền số liệu qua Modem Cú thể gõy phỏt sai nội dung trong vũng từ 0,01 giõy đến 2 giõy. Làm rơi cuộc gọi.

Dịch vụ thoại Nghe tiếng “bịch bịch” trong điện thoại. Quay sai số, đổ nhầm chuụng.

6.2.2 Cỏc phương phỏp đồng bộ mạng

Để cỏc thiết bị trong cựng mạng lưới hoạt động đồng bộ với nhau và cựng theo một thời gian chuẩn, đũi hỏi tớn hiệu đồng bộ phải cú độ tin cậy cao và phương phỏp thực hiện đồng bộ tối ưu. Hiện nay, cú nhiều phương phỏp đồng bộ mạng khỏc nhau, sau đõy ta đi tỡm hiểu cỏc phương phỏp này.

1.Phương phỏp cận đồng bộ

Mạng sử dụng phương phỏp cận đồng bộ là mạng trong đú cỏc đồng hồ tại cỏc nỳt chuyển mạch độc lập với nhau; tuy nhiờn độ chớnh xỏc của chỳng được duy trỡ trong một giới hạn hẹp xỏc định. M M M: Đồng hồ chủ (Master Clock) G: Chuyển mạch quốc tế (Gateway) G G Hỡnh 6.4: Phương phỏp cận đồng bộ

Trong chế độ cận đồng bộ sử dụng cỏc đồng hồ cú độ chớnh xỏc cao hoạt động tự do và cỏc bộ nhớ đệm thớch hợp để giảm sai lệch tần số. Cỏc đồng hồ này trong thực tế hoạt động khụng đồng bộ với nhau nhưng sai lệch tần số bị giới hạn để chất lượng đồng bộ chấp nhận được. Cỏc đồng hồ tại mỗi nỳt phải duy trỡ độ chớnh xỏc cao của chỳng trong suốt thời gian làm việc của thiết bị.

Mạng quốc tế là mạng cận đồng bộ vỡ mỗi mạng quốc gia cú cú đồng hồ chủ riờng biệt, độc lập. Để đảm bảo chất lượng của kết nối quốc tế, ITU đẫ đề ra cỏc khuyến nghị cho mạng cận đồng bộ. Đối với đồng hồ chủ quốc gia độ chớnh xỏc tối thiểu phải là 10-11.

Một phần của tài liệu Tổng quan về viễn thông_Học viện bưu chính viễn thông potx (Trang 134 - 138)