Marketing Mix (4p) trong xuất thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 34 - 38)

II. thực tiễn ứng dụng marketing xuất khẩu thịt lợn của

6. Marketing Mix (4p) trong xuất thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam

Theo Kotler, Marketing-mix là tập hợp những công cụ Marketing đợc sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị trờng mục tiêu. Marketing-mix bao gồm bốn yếu tố chính: chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối và chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Meredith G.G (1991), trang 9 có nói rõ về 4 yếu tố này nh sau:

Bảng1.1. Các thành phần của Marketing-mix

Sản phẩm Phân phối Xúc tiến Giá cả

Chủng loại Vị trí các đại lý Quảng cáo Giá cơ sở

Chất lợng Loại đại lý Tiêu thụ cá nhân Điều kiện tín dụng

Nhãn hiệu Kho chứa hàng Bán trực tiếp Điều kiện chuyển giao

Bao bì Sử dụng bởi nhà bán

buôn Xúc tiến bán hàng Bảo hành

Dịch vụ Sử dụng bởi nhà bán lẻ Công cộng Chiết giá và bớt giá

Giao hàng Đại lý độc quyền Quan hệ với công

chúng Chiết khấu

6.1. Sản phẩm.

Chiến lợc sản phẩm luôn đợc coi là quan trọng nhất trong chiến lợc Marketing. Dới góc độ kinh tế vĩ mô, chiến lợc này bao gồm các nhiệm vụ nh phát triển sản xuất, kiểm tra chất lợng, định vị sản phẩm nhằm đáp ứng hai mục tiêu chính: thứ nhất, mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trờng và tăng số lợng sản phẩm bán ra; thứ hai, mục tiêu cân bằng hoạt động xuất khẩu ra nớc ngoài và sự ổn định của thị trờng trong nớc.

Với sản phẩm là thịt lợn cần nâng cao chất lợng, đảm bảo đợc độ an toàn và có sự kiểm định chặt chẽ khi xuất ra thị trờng nớc ngoài. Sản phẩm phải là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về nó.

Giá là một yếu tố rất quan trọng trong Marketing-mix. Chính sách giá phải đảm bảo thu hút các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào thơng mại hoá sản phẩm nhằm mục đích đẩy mạnh xuất khẩu. Sự cạnh tranh về giá thờng là yếu tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Hiện nay sản phẩm xuất khẩu ra thị trờng thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị cạnh tranh về giá rất mạnh. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến giá cả là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp nh: đối thủ cạnh tranh có mức giá hấp dẫn, ảnh h- ởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo ra đợc sự ổn định về tài chính của doanh nghiệp.

6.3. Phân phối.

Là chiến lợc bao gồm các vấn đề nh thiết lập các kiểu kênh phân phối, lựa chọn trung gian, thiết lập mối liên hệ trong kênh và toàn bộ mạng lới phân phối, các vấn đề dự trữ, kho bãi, phơng thức vận chuyển... Hiểu theo nghĩa rộng, phân phối có nghĩa là tập hợp tất cả các phơng thức và hoạt động chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời bán đến ngời mua. Chiến lợc này chú trọng đến các mục tiêu:

+ Mở rộng thị trờng tiềm năng.

+ Tăng cờng chất lợng các kênh thơng mại. + Giảm thiểu chi phí trong phân phối.

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn Việt Nam thờng nhận những đơn đặt hàng từ phía nớc nhập khẩu và thờng bán với giá FOB tức là bán sản phẩm tại cảng và bên nhập khẩu sẽ tự vận chuyển vì thế yếu tố phân phối không thực sự quan trọng.

6.4. Xúc tiến.

Là chiến lợc bao gồm mọi hoạt động nhằm truyền bá những thông tin về sản phẩm nh quảng cáo, kích thích tiêu thụ và các hoạt động khuyến mại khác... tới ngời tiêu dùng. Chiến lợc này nhằm đẩy mạnh các luồng thông tin hai chiều giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng.

Nh vậy, Marketing-mix là loại Marketing phối hợp hài hoà các yếu tố cơ bản của nó sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của môi trờng kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận tối u.

Về nội dung có thể đa ra mô hình sau:

MM

P4 P3

Đỉnh chóp của Marketing-mix toả ra 4 trục chính xuống các điểm của 4P là MM-P1, MM-P2, MM-P3, MM-P4. Nh vậy, đỉnh chóp MM đã hình thành sự phối hợp giữa các P. Do đó, tại bất kỳ điểm P nào cũng luôn luôn có sự liên kết với các P khác. Mối liên kết giữa các P là mối liên hệ qua lại hai chiều.

Nội dung phối hợp hài hoà 4P cần phải thực hiện đồng bộ theo một kế hoạch thống nhất trong một thời gian nhất định nhằm đạt đợc hiệu quả tối u. Muốn có đợc sự phối hợp thành công phải hiểu rõ vai trò của từng yếu tố P, và phát hiện kịp thời mối liên hệ, tơng tác giữa chúng.

Chơng II

thực trạng xuất khẩu thịt lợn của tổng công ty chăn nuôi việt nam.

I.Tổng quan chung về tổng công ty chăn nuôi việt nam.

1.Lịch sử hình thành và phát triển của TCT.

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo nghị quyết số 90 /TTG ngày 07/ 03 /1994 của thủ tớng chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại :

-Liên hiệp các xí gia cầm Việt Nam

-Tổng công ty xuất khẩu súc sản và gia cầm -Công ty gia súc và thức ăn chăn nuôi khu vực I -Công ty trâu bò thịt sữa…

Và một số các đơn vị thuộc ngành chăn nuôi trên phạm vi của cả nớc thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại thời điểm thành lập.

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: Việt Nam NATIONAL LIVESTOCK CORPORATION.Tên viết tắt là VINALIVESCO. Trụ sở chính đặt tại nhà số 519 phố Minh Khai, phờng Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội.

Tổng công ty đặt các chi nhánh đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và nớc ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam. Là doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu, đợc mở tài khoản tại kho bạc và các ngân hàng theo quy định của Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động do Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây dựng trình Bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phê duyệt và ban hành.

Từ khi mới thành lập bao gồm 51 đơn vị trong đó có 46 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 02 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 03 đơn vị hành chính sự nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w