Môi trờng văn hoá và xã hội

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng Công ty chăn nuôi VN (Trang 26 - 28)

III. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

1. Các nhân tố khách quan

1.1. Môi trờng văn hoá và xã hội

Yếu tố văn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh hởng lớn đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nghiên cứu các yếu tố này từ những giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu. Trong tr- ờng hợp này, chúng ta đặc biệt quan tâm đến sự ảnh hởng của các yếu tố này trong việc hình thành và đặc điểm thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Các thị trờng luôn bao gồm con ngời thực với số tiền mà họ sử dụng trong việc thoả mãn các nhu cầu của họ. Một cách đơn giản có thể hiểu: thị trờng = khách hàng + túi tiền của họ. Các thông tin về môi trờng này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau (từ khái quát đến cụ thể) về đối tợng phục vụ của mình. Qua đó, có thể đa ra một cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng.

Tiêu thức thờng đợc nghiên cứu khi phân tích môi trờng văn hoá - xã hội và ảnh hởng của nó đến kinh doanh:

- Dân số: (Quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu)

Số ngời hiện trên thị trờng. Tiêu thức này ảnh hởng đến dung lợng thị trờng có thể đạt đến. Thông thờng, dân số càng lớn thì quy mô thị trờng càng lớn, nhu cầu về nhóm sản phẩm (sản phẩm) càng lớn, khối lợng tiêu thụ một sọ nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thơng mại lớn... Tóm lại: Có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp trong hoạt động thơng mại và ngợc lại.

Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình và các lớp ngời già trẻ. Tiêu thức này ảnh h- ởng chủ yếu đến nhu cầu và việc hình thành các dòng sản phẩm thoả mãn nó trên thị trờng, các yêu cầu về cách thức đáp ứng của doanh nghiệp nh lựa chọn sản phẩm đáp ứng, hoạt động xúc tiến...

- Hộ gia đình và xu hớng vận động: (Chất lợng và quy cách sản phẩm khi thoả mãm nhu cầu của cả gia đình)

Độ lớn của một gia đình (bao gồm nhiều ngời trong gia đình). Có ảnh hởng đến số lợng, quy acchs sản phẩm cụ thể... khi sản phẩm đó đáp ứng cho nhu cầu chung của cả gia đình. Đặc biệt có ý nghĩa khi phân tích trong mối liên hệ với thu nhập của ngời tiêu thụ.

-Sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động:

Sự hình thành hay suy giảm mức độ tập trung dân c (ngời tiêu thụ) ở một khu vực địa lý hẹp. Có ảnh hởng lớn đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của doanh nghiệp.

-Thu nhập và phân bổ thu nhập của ngời tiêu thụ: (Yêu cầu về sự thoả mãu nhu cầu theo khả năng tài chính).

Lợng tiền mà ngời tiêu thụ có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, số lợng tiền (thu nhập) sẽ đợc trang trải cho các nhu cầu theo những tỷ lệ khác nhau và mức độ u tiên khác nhau. Điều này ảnh hởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lợng cần đáp ứng của sản phẩm, hình thành nên khái niệm về chất lợng sản phẩm theo cách đánh giá của ngời tiêu thụ: Sản phẩm vừa đủ. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm thoả mãn khác hàng theo mức độ yêu cầu khác nhau về chất lợng, chủng loại (thay thế) và dịch vụ.

-Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội: (Yêu cầu về sự thoả mãn nhu cầu theo địa vị xã hội).

Vị trí của ngời tiêu thụ trong xã hội. Có ảnh hởng lớn đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trờng. Các yêu cầu về sản phẩm và phục vụ tơng ứng với quan điểm thoả mãn nhu cầu đợc hình thành theo nhóm.

-Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hoá. (Sự đa dạng của nhu cầu và cách thức thoả mãn).

Bản sắc, đặc điểm văn hoá - xã hội của từng nhóm khách hàng (lớn) phản ảnh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm. Vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt về nhu cầu vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho nhu cầu. Đòi hỏi phân đoạn thị trờng và có chiến lợc marketing tơng thích để nâng cao khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng Công ty chăn nuôi VN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w