III. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
2. Nhân tố chủ quan
2.1. Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu t) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lợng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thể khai thác.
- Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp... phản ánh khả năng thu
hút các nguồn đầu t trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tố tác động) là khác nhau. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Chỉ tiêu đợc tính theo % từ nguồn lợi nhuận
thu đợc giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.
- Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng: Thờng biến động, thậm chí
rất lớn. Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị tr- ờng về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh.
- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho
nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơ cấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (tài khoản vãng lai) - thờng thể hiện qua vòng quay vốn lu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, vòng qua tài khoản thu/chi... phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.
- Các tỷ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả đầu t và kinh doanh của
doanh nghiệp. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lợng lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thu hồi đầu t (% về số lợi nhuận thu đợc trên tổng số vốn đầu t).
2.2 - Tiềm năng con ngời:
Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. KENICHI OHMAE đã đặt con ngời ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ... một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh.
a) Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
Để có khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, một ngời phải có thể hội tụ đủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Tố chất là yếu tố bẩm sinh, kiến thức do học tập nghiên cứu mà có, kinh nghiệm do quá trình tích luỹ cá nhân lao động mà có. Sự khác biệt về yếu tố trên hình thành nên những cá nhân có khả năng khác nhau.
-Ngời quản lý (lãnh đạo) các cấp (ra quyết định).
-Ngời tham mu (nghiên cứu đánh giá cơ hội, xây dựng chiến lợc/kế hoạch ...) -Ngời sáng tạo (nghiên cứu, phát triển ý đồ mới, sản phẩm mới).
-Ngời thừa hành (thực hành tác nghiệp cụ thể).
Một doanh nghiệp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp có khả năng (và thực hiện) lựa chọn đúng và đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúng ngời trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc.
b) Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực: Liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngời. Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực cho thấy khả năng chủ động phát triển sức mạnh con ngời của doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trởng và đổi mới thờng xuyên, cạnh tranh và thích nghi của kinh tế thị trờng. Chiến lợc này liên quan không chỉ đến những vấn đề về đội ngũ lao động hiện tại mà còn tạo khả năng thu hút nguồn lao động xã hội nhằm kiến tạo đợc cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động:
-Trung thành và luôn hớng về doanh nghiệp
-Có khả năng chuyên môn cao, lao động giỏi, năng suất và sáng tạo. -Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt.