Phơng pháp nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 26 - 28)

- Nghiên cứu sản xuất, kiểm tra và thử nghiệm EM1 (EM thứ cấp) và

3.3.Phơng pháp nghiên cứu.

3.3.1.Phơng pháp đo một số yếu tố tiểu khí hậu chuồng nuôi.

Xác định độ bụi không khí.

Xác định độ bụi không khí bằng máy MODEL – LD.1(Laser Dust Monitor Model LD.1) của Nhật dựa trên nguyên lý phân tích hạt trong không khí. Kết quả biểu thị trên màn hình bằng mg/m3 không khí.

Nguyên lý: Bụi trong không khí đợc hút vào một buồng có chiếu sáng. Số lợng các hạt bụi chắn tia sáng tạo ra số xung có cờng độ tơng ứng , đợc chuyển báo trên màn hiện số (hạt tinh thể lỏng) nhờ một bộ phận quang điện cực nhạy, số xung điện đếm đợc sẽ tơng ứng với nồng độ bụi đã đo.

Mẫu không khí đợc lấy ở độ cao cách mặt đất 1,5m. Tại mỗi khu vực kiểm tra, đo ít nhất 3 điểm và lấy trung bình kết quả.

Σ [bụi ]các điểm đo

Nồng độ bụi không khí (mg/m3) = ì 0,01. Số điểm lấy mẫu.

Xác định độ ẩm và nhiệt độ không khí.

Xác định độ ẩm và nhiệt độ không khí bằng máy máy đo độ ẩm K2 HI 8564 cầm tay (Portable Thermo – Hyrometers HI 8564) của Mỹ.

Khoảng đo 10 – 95% với ẩm độ và 0 – 600C với nhiệt độ.

Cách xác định: Đo ở độ cao 1m cách sàn đối với lao động ngồi và 1,5m đối với lao động đứng. Cần đo ít nhất 3 mẫu rồi lấy kết quả trung bình.

Xác định độ chuyển động không khí (tốc độ gió).

Xác định tốc độ gió bằng máy Model 4070112(Thermo – Anenometter Model – 4070112) cầm tay với nguyên lý dùng đầu cảm ứng đặc chủng của hãng sản xuất phân tích độ chuyển động không khí. Kết quả hiển thị trên màn hình điện tử.

Tiến hành đo: Đo ở độ cao 1m cách sàn đối với lao động ngồi và 1,5m đối với lao động đứng. Mỗi vị trí kiểm tra, tiến hành ít nhất 3 phép đo rồi lấy giá trị trung bình.

Xác định cờng độ ánh sáng.

Xác định cờng độ ánh sáng bằng máy đo cờng độ ánh sáng ISO – TECH ILM 350.

Nguyên lý: Máy đợc cấu tạo bởi hai bộ phận chính là: Tế bào quang điện và điện kế. Khi nguồn điện chiếu và tế bào quang điện thì sẽ biến quang năng thành điện năng và đợc đo bằng điện kế. Kết quả hiển thị trên màn hình tính ra bằng LUX.

Tiến hành đo: Đặt ngửa tế bào quang điện lên mặt phẳng cần đo ( tránh bóng đo ngẫu nhiên).

Σ Cờng độ ánh sáng các điểm kiểm tra

Cờng độ ánh sáng = (±0,2%). Số điểm kiểm tra.

Đo tiếng ồn.

Tiến hành đo: Phép đo cách các tờng hoặc các bề mặt phản xạ ít nhất 1m, cách sàn nhà 1,2 – 1,5m; cách cửa sổ khoảng 1,5m.

Để máy cách cán bộ đo 1,5m.

Tại mỗi khu vực kiểm tra đo ít nhất 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. ∗Xác định nồng độ khí NH3 (ppm)

Xác định nồng độ NH3 bằng máy đo nồng độ NH3 Safe Log 100 của hãng Quest (Mỹ) với nguyên lý: Không khí đợc thổi qua Sensor đặc chủng của máy. Kết quả phép đo đợc hiển thị trên màn hình bằng nồng độ ppm NH3 trong không khí.

Xác định nồng độ khí CO2.

Xác định nồng độ CO bằng máy đo nồng độ CO2 MODEL RI – 411A (Portable CO2 Indicator Model – 411A) của Nhật Bản.

Mỗi khu vực phải kiểm tra ít nhất 4 lần. ∗Xác định nồng độ khí H2S.

Xác định hàm lợng khí H2S theo thờng quy phân tích của Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trờng (1993) dựa trên khả năng hấp phụ với khí độc H2S có trong chuồng nuôi. Lấy các mẫu khí H2S bằng máy EC. 2000 Gelmal (Mỹ) rồi phân tích theo tiêu chuẩn ngành. Đo màu quang phổ hấp phụ vùng trông thấy bằng máy đo mật độ Spectronic 20 – D biểu thị bằng mgr/l

Thời gian đo các chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi tốt nhất là vào 10 giờ sáng, một tuần một lần.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 26 - 28)