Kết quả nghiên cứu sản xuất chế phẩm EM1 và EM Bokashi trong phạm vi thí nghiệm và kiểm tra một số các chỉ tiêu của các chế phẩm này.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 39 - 49)

- Nghiên cứu sản xuất, kiểm tra và thử nghiệm EM1 (EM thứ cấp) và

Kết quả và thảo luận.

4.2. Kết quả nghiên cứu sản xuất chế phẩm EM1 và EM Bokashi trong phạm vi thí nghiệm và kiểm tra một số các chỉ tiêu của các chế phẩm này.

phạm vi thí nghiệm và kiểm tra một số các chỉ tiêu của các chế phẩm này.

EM mẹ là một dung dịch màu nâu và không có khí ga (EM dạng ngủ) đợc tiếp nhận tại trung tâm phát triển công nghệ Việt-Nhật. Từ EM mẹ chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm EM1 (EM thứ cấp) và EM Bokashi trong phạm vi thí nghiệm dựa theo quy trình kỹ thuật của tổ chức APNAN( mạng lới nông nghiệp thiên nhiên Châu á Thái Bình Dơng).

Trớc khi đa các chế phẩm này vào thí nghiệm trên gà chúng tôi đã tiến hành kiểm tra một số các chỉ tiêu liên quan nh : độ pH, màu sắc, mùi vị, số l- ợng vi sinh vật, số lợng bào tử nấm men . Kết quả đ… ợc trình bày ở bảng 3, 4.

4.2.1.Kết quả nghiên cứu một số các tính chất của chế phẩm EM1

(EM thứ cấp).

Chế phẩm EM1 đợc sản xuất từ EM mẹ trong điều kiện yếm khí hoàn toàn với công thức nh sau:

1l dung dịch EM mẹ/ 200ml rỉ đờng/10l nớc hoà đều với nhau. ủ trong tủ ấm 370C khoảng 3-4 ngày. Sau khi sản xuất dung dịch EM1 có màu nâu, có mùi chua thơm dễ chịu và lắc thấy xuất hiện khí ga ( khác EM mẹ không có khí ga).

Độ pH trong dung dịch EM1 giảm nhanh sau 24 giờ nuôi cấy, từ 6,3 lúc ban đầu xuống còn 5,0. Các ngày tiếp theo, pH của EM1 giảm chậm hơn và giữ mức khá ổn định sau 5 ngày (3,6- 3,5).

Bảng 3: Một số đặc tính của chế phẩm EM1

Thời gian Nuôi cấy ở 370C trong tủ ấm

(Giờ) PH Độ ga (CO2) Nấm men 0 6,3 Không KXĐ 24 5,2 Có ít 2,0ì107 48 4,9 Có ít 5,8ì107 72 4,5 Nhiều 3,0ì108 96 3,9 Nhiều KXĐ 120 3,6 Nhiều KXĐ 144 3,5 Nhiều KXĐ 168 3,3 Nhiều KXĐ 192 3,3 Nhiều KXĐ

Độ pH giảm nh vậy chứng tỏ lúc đầu các vi khuẩn trong dung dịch EM, đặc biệt là vi khuẩn Lactic ở trạng thái không hoạt động nhng sau khi đợc cung cấp thức ăn (rỉ đờng) và đợc ủ ở nhiệt độ thích hợp chúng đã thức tỉnh và hoạt động rất hiệu quả. Vì thực chất đây là một quá trình lên men lactic, dới tác dụng của vi khuẩn lactic, phần lớn lợng đờng đợc cung cấp chuyển thành axit lactic nên làm cho độ pH của dung dịch giảm đi (pH < 4,2 là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn lactic).

Về mức độ hình thành khí ga của dung dịch, chúng tôi thấy rằng một ngày sau khi pha chế đã xuất hiện khí ga (khí CO2), những ngày tiếp theo khí ga tăng lên rất rõ và nhiều. Điều này cũng chứng tỏ lúc đầu vi sinh vật trong EM còn đang ở trạng thái ngủ, không hoạt động, nhng sau khi đợc cung cấp thức ăn chúng thức tỉnh và hoạt động rất tích cực.

Kiểm tra số lợng nấm men trong 1 lít chế phẩm EM1, chúng tôi thấy rằng sau 24 giờ nuôi cấy số lợng là 2,0ì107 bào tử, tiếp tục nuôi cấy thì số lợng

bào tử nấm men tăng lên nhng không đáng kể (5,8ì107 – 3,0ì108). Điều này chứng tỏ số lợng bào tử nấm men có thể tăng lên đến một giới hạn khi đợc cung cấp dinh dỡng và ủ ở nhiệt độ thích hợp.

4.2.2.Một số đặc điểm của chế phẩm EM Bokashi.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu, sau khi sản xuất EM1 chúng tôi tiến hành sản xuất chế phẩm EM dạng Bokashi.

Tuỳ theo mục đích sử dụng, chúng tôi đã dùng một số một số các nguyên liệu khác nhau để sản xuất, nhng thành phần chủ yếu của EM Bokashi vẫn là cám gạo, bột ngô , rỉ đờng và EM thứ cấp (EM1).

Dung dịch EM thứ cấp đợc trộn đều với cám gạo, bột ngô, rỉ đờng, nớc sạch theo tỷ lệ 0.5l EM1/ 10kg cám gạo/ 3kg bột ngô/ 200ml rỉ đờng/ nớc vừa đủ (khoảng 3 lit) rồi ủ trong tủ ấm 370C khoảng thời gian 4-5 ngày. Đây là công thức của chế phẩm EM Bokashi dạng bổ sung thức ăn.

Còn chế phẩm EM Bokashi dạng bổ sung nền chuồng cũng đợc chế từ các nguyên liệu trên nhng tỷ lệ cám ngô và cám gạo ít hơn, cụ thể là: 0.5l EM1/ 3kg cám gạo/1kg bột ngô/ 200ml rỉ đờng/ nớc vừa đủ, ngoài ra cần bổ sung thêm khoảng 70% mùn ca mịn (7-8kg). Thời gian ủ của chế phẩm này dài hơn so với EM Bokashi bổ sung thức ăn và thờng ủ trong 5-7 ngày.

Sau khi sản xuất, cả hai dạng chế phẩm này đợc hong khô ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp cho đến một độ khô cần thiết (ẩm độ 12 –14% là đợc). Sau đó chúng tôi tiến hành kiểm tra về mùi vị, màu sắc, ẩm độ số lợng nấm mốc, nấm men và vi khuẩn tổng số của cả 2 chế phẩm trên. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.

Bảng 4: Một số đặc điểm của chế phẩm EM Bokashi.

Chỉ tiêu Bokashi bổ sung thức ăn Bokashi bổ sung chất độn chuồng

ờng, nớc ca, rỉ đờng, nớc Màu sắc Màu vàng của ngô Màu xám của mùn ca

Mùi vị Mùi thơm, chua Mùi chua hắc

Độ ẩm (%) 14 12

Nấm men (CFU/g) 2ì107 - 5ì108 106 - 107

Vi khuẩn tổng số

(CFU/g) 10

6 - 107 105 - 106

Kết quả ở bảng 4 cho thấy:

Chế phẩm EM Bokashi dạng bổ sung thức ăn có màu vàng của cám, có mùi chua thơm của nấm men. Khi kiểm tra 1 gam chế phẩm này thì thấy số l- ợng bào tử nấm men là 2ì107 - 5ì108 và số lợng vi khuẩn tổng số là 108 – 109.

Còn EM Bokashi dạng bổ sung đệm chuồng thì có màu xám của mùn ca, mùi chua hắc của nấm và số lợng nấm men, vi khuẩn tổng số thì giảm 10 lần so với Bokashi bổ sung thức ăn (106 - 107 và 105 - 106).

Trớc khi đa các chế phẩm EM thứ cấp và EM Bokashi này vào thí nghiệm thì phải kiểm tra độ an toàn của chúng. Nhng do điều kiện thời gian không cho phép nên chúng tôi không tiến hành kiểm tra đợc. Nhng đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu và chứng minh đợc độ an toàn của chúng, vì vậy chúng tôi có thể yên tâm để tiến hành thí nghiệm.

4.3.Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của EM Bokashi đối với môi trờng chăn nuôi và chất thải của gà.

4.3.1.Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của EM Bokashi đối với môi trờng chăn nuôi.

Do điều kiện không cho phép, chúng tôi chỉ tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm EM Bokashi đối với môi trờng và chất thải chăn nuôi trên đàn gà gia đình với sơ đồ bố trí thí nghiệm nh đã nói ở chơng II.

Bổ sung EM Bokashi vào thức ăn với tỷ lệ 1% và rải nền chuồng với lợng 50g/m2 trong thời gian một tuần. Sau đó tiến hành theo dõi và kiểm tra các chỉ tiêu môi trờng. Kết quả thu đợc rất khả quan và đợc trình bày ở bảng 5.

Bảng 5: Kết quả nghiên cứu về các yếu tố tiểu khí hậu chuồng nuôi.

Chỉ tiêu theo dõi Lô thí nghiệm Trớc thí nghiệm ( Không bổ sung EM)

Sau thí nghiệm (Có bổ sung EM) Độ bụi Mg/m3KK 0,37 0,41 ẩm độ % 71.9 72.7 Nhiệt độ 0C 22.5 22.0 Tốc độ gió M/giây 0.2 0.2 CO2 mg/l 0.12 0.075 NH3 mg/l 0.02 0.008 H2S mg/l 0.032 0.01 Độ nhiễm khuẩn không khí VSV/m 3KK 32,58ì105 28,05ì105 Nấm mốc VSV/m3KK 182 158 E.coli VSV/m3KK 705 549

Kết quả ở bảng 5 cho thấy các chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi trớc và sau khi thí nghiệm có sự thay đổi. Độ ẩm của chuồng gà sau khi thí nghiệm giảm đ- ợc gần 1%. Còn các chỉ tiêu khác nh tốc độ gió, độ bụi hầu nh không có gì thay đổi.

Nhng với các chất khí độc hại, thì chúng tôi thấy có sự chênh lệch rõ rệt, sau khi thí nghiệm hàm lợng các chất khí trên đều giảm , đặc biệt là khí H2S . Cụ thể trớc khi thí nghiệm hàm lợng H2S đo đợc là 0.032mg/l còn sau khi thí nghiệm bổ sung EM Bokashi thì hàm lợng H2S chỉ còn lại 0.01mg/l, đã giảm 31,4%.

Còn các khí độc khác nh khí NH3 , khí CO2 hàm lợng của chúng cũng thay đổi, cụ thể nh sau: trớc thí nghiệm hàm lợng NH3 và CO2 đo đợc lần lợt là 0.02; 0.12mg/l và sau khi thí nghiệm thì hàm lợng của chúng còn lại 0.008; 0.075mg/l.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng dới tác dụng của EM các chất khí độc hại trong chuồng nuôi đã giảm xuống rất đáng kể. Kết quả này rất phù hợp với kết quả thí nghiệm của Li và cs [25] khi nuôi gà Broiler. Tác giả cho rằng dới tác dụng của EM khí NH3 đã chuyển hoá thành một chất ít độc hơn nên đã duy trì đợc môi trờng an toàn cho vật nuôi.

Các nghiên cứu khác cũng cho thấy dù EM đợc bổ sung bằng con đờng nào, qua thức ăn, nớc uống hay rải đệm chuồng thì chúng đều làm giảm đợc mùi hôi trong chuồng nuôi, góp phần làm giảm sự ô nhiễm môi trờng.

Ngoài ra, các chỉ tiêu vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi cũng đợc giảm xuống đáng kể. Kết quả ở bảng 5 cho thấy:

Tổng số vi khuẩn hiếu khí đếm đợc trớc khi thí nghiệm là 32,58ì105vk/m3KK và sau khi thí nghiệm là 28.05ì105vk/m3KK. Tơng tự, số l- ợng bào tử nấm mốc, số lợng vi khuẩn E.coli đếm đợc trớc thí nghiệm lần lợt là 182 bào tử, 705vk/m3KK và sau thí nghiệm là 158 bào tử, 549vk/m3KK. Chứng tỏ rằng, sau khi sử dụng EM số lợng các vi sinh vật đều đợc giảm đi rõ rệt.

Nh vậy, việc sử dụng EM Bokashi trong chăn nuôi đã góp phần rất đáng kể trong việc cải thiện môi trờng, nên sẽ làm giảm đợc nguy cơ mắc bệnh của gà.

4.3.2.Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của EM Bokashi đối với chất thải chăn nuôi.

Sử dụng EM Bokashi trong chăn nuôi ngoài tác dụng cải thiện môi trờng ra còn có tác dụng rất tốt trong việc sử lý chất thải chăn nuôi. Kết quả đợc trình bày ở bảng 6.

Bảng 6: Kết quả nghiên cứu một số thành phần hoá học của nớc thải chuồng gà có bổ sung EM Bokashi.

Chỉ tiêu BOD5 mg/l 100 125 COD mg/l 448 542 E.coli vk/l 98 166 Vi khuẩn tổng số vk/l 121 1145 Clostridium vk/l 24 46

Chúng ta biết rằng hàm lợng chất hữu cơ trong nớc thải đợc đánh giá bằng 2 chỉ tiêu BOD và COD (chính là lợng oxy tiêu tốn để xác định hàm lợng chất hữu cơ có mặt trong nớc thải). COD và BOD càng cao chứng tỏ hàm lợng chất hữu cơ trong chất thải càng lớn.

Kết quả ở bảng 6 cho thấy sau khi thí nghiệm các chỉ tiêu BOD5, COD có giảm hơn so với trớc khi thí nghiệm tuy không có sự khác biệt nhiều. Trớc thí nghiệm BOD5 và COD đo đợc lần lợt là 125; 542 mg/l và sau khi thí nghiệm thì giảm xuống còn 100; 448 mg/l. Điều này chứng tỏ hàm lợng các chất hữu cơ trong nớc thải đã đợc giảm xuống sau khi sử dụng EM.

Đồng thời số lợng vi khuẩn tổng số và vi khuẩn Clotridium cũng giảm đi sau khi thí nghiệm, cụ thể là số lợng của vi khuẩn tổng số và Clostridium trớc khi thí nghiệm là 1145 ; 46 vk còn sau khi thí nghiệm là 121; 24 vk.

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng sự dụng EM đã mang lại hiệu quả rất tốt trong việc sử lý chất thải, làm sạch môi trờng chăn nuôi.

Tóm lại, sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi đã có tác dụng rất tốt trong việc xử lý môi trờng và chất thải chăn nuôi. Riêng đối với môi trờng chăn nuôi EM đã làm giảm nồng độ các chất khí độc hại, làm giảm hẳn mùi hôi thối.

Phần V

Kết luận và đề nghị

I. Kết luận.

Từ những kết quả nghiên cứu và thảo luận về tình trạng vệ sinh thú y ở một số cơ sở chăn nuôi gà và ứng dụng của chế phẩm EM trong việc cải tạo môi trờng đợc trình bày ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Điều kiện vệ sinh môi trờng ở hầu hết các cơ sơ chăn nuôi gia cầm

chúng tôi khảo sát hiện nay đều cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, ẩm độ, độ bụi, vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi đều v… ợt quá tiêu chuẩn cho phép.

2. Nồng độ các chất khí độc hại tạo mùi hôi trong không khí chuồng nuôi ở các cơ sở chăn nuôi hộ gia đình thờng cao hơn so với các cơ sở chăn nuôi tập thể. Do vậy các cơ sở chăn nuôi hộ gia đình mùi hôi thờng nặng và khó chịu hơn ở các cơ sở chăn nuôi tập thể.

3. Đã sản xuất thử nghiệm thành công chế phẩm EM thứ cấp và EM Bokashi từ cám, ngô, mùn ca với 2 dạng:

- EM bokashi bổ sung thức ăn.

- EM Bokashi bổ sung chất độn chuồng [theo quy trình kỹ thuật của tổ chức APNAN( mạng lới nông nghiệp thiên nhiên Châu á Thái Bình Dơng)].

Cả 2 loại chế phẩm trên đều rất tốt và an toàn đối với vật nuôi.

4. Sử dụng EM Bokashi bổ sung vào thức ăn cho gà với tỷ lệ 1% và rải nệm chuồng với 50g/m2 đã có tác dụng rất tốt trong việc sử lý môi tr- ờng và chất thải chăn nuôi. Đã làm giảm đáng kể nồng độ các chất khí độc hại có mặt trong không khí nuôi, làm giảm hẳn mùi hôi đồng thời làm giảm hẳn số lợng các vi sinh vật có trong môi trờng chăn nuôi.

Chứng tỏ sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi có tác dụng rất tốt, rất hiệu quả và góp phần làm giảm thiều ô nhiễm môi trờng chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái.

II. Đề nghị

1. Các cơ quan chức năng cần có các biện pháp tích cực trong việc kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y. Làm tốt công tác thú y để bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ của con ngời cũng nh sức khoẻ của vật nuôi.

2. Xây dựng mô hình chuồng trại chăn nuôi hợp lý, ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè để nâng cao năng suất chăn nuôi.

3. Mở rộng việc nghiên cứu và đa chế phẩm EM vào mục đích chăn nuôi để xử lý chất thải nhằm cải tạo môi trờng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu trong nớc.

1. Bùi Thị Phơng Hoà- Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm trong chăn nuôi gà công nghiệp và ứng dụng chế phẩm EM Bokashi nhằm cải thiện môi trờng và năng suất vật nuôi, 2000- Luận văn thạc sỹ.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w