Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi ở các cơ sở chăn nuôi gà hiện nay.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 33 - 37)

- Nghiên cứu sản xuất, kiểm tra và thử nghiệm EM1 (EM thứ cấp) và

4.1.1.Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi ở các cơ sở chăn nuôi gà hiện nay.

Kết quả và thảo luận.

4.1.1.Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi ở các cơ sở chăn nuôi gà hiện nay.

nuôi gà hiện nay.

4.1.1. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu môi trờng chuồng nuôi ở các cơ sở chăn nuôi gà hiện nay. chăn nuôi gà hiện nay.

Môi trờng là tập hợp tất cả các yếu tố để duy trì và phát triển của con ngời và sinh vật. Bất kể một thay đổi nào của môi trờng cũng làm ảnh hởng đến đời sống của con ngời và sinh vật.

Do vậy, trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng vấn đề vệ sinh môi trờng chuồng trại luôn là một vấn đề đợc các nhà kỹ thuật quan tâm hàng đầu. Để đánh giá một cách tổng quát nhất về tình hình vệ sinh môi trờng chăn nuôi gà hiện nay chúng tôi đã tiến hành khảo sát các chỉ tiêu ảnh hởng đến môi trờng nh : nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió của một số cơ sở chăn nuôi gà. Kết…

quả đợc trình bày ở bảng 1.

♦ Kết quả khảo sát các yếu tố nhiệt độ và ẩm độ trong không khí

chuồng nuôi.

Kết quả ở bảng 1 cho thấy: nhiệt độ của 4 cơ sở chăn nuôi đợc khảo sát đều tơng đối đạt yêu cầu và đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép là 18- 250C. Cụ thể, ở Xí nghiệp gà Lơng Mỹ nhiệt độ đo đợc là 20.3 0C, Xí nghiệp gà Liên Ninh là 22.80C, cơ sở chăn nuôi của anh Hải là 24.5 0C và cơ sở chăn nuôi của ông Luận là 23.7 0C. Có thể do tại thời điểm chúng tôi tiến hành khảo sát, nhiệt độ của môi trờng ngoài không khí hơi thấp nên đã gây ảnh hởng đến nhiệt

độ trong môi trờng chuồng nuôi, làm cho nhiệt độ môi trờng chuồng nuôi cũng thấp. Nh vậy, có thể thấy nhiệt độ chuồng nuôi cũng phụ thuộc vào nhiệt độ không khí.

Tuy nhiên, ẩm độ ở các cơ sở chăn nuôi này lại tơng đối cao, đặc biệt cao nhất là ở cơ sở chăn nuôi của ông Lê Duy Luận, ẩm độ lên tới 82,4%, hơn mức cho phép là 60-70%. ẩm độ này kéo dài sẽ dẫn đến tăng cờng các chất khí độc hại, các vi sinh vật gây bệnh, làm ảnh hởng xấu đến sức đề kháng của gia cầm. Có thể giải thích là do cơ sở chăn nuôi này không có hệ thống thông gió, cờng độ lu thông gió quá thấp (0,1m/s), mật độ chăn nuôi quá cao mà phân rác độn chuồng lại không đợc thu dọn thờng xuyên, tích tụ lâu ngày.

Còn ở XN gà Lơng Mỹ ẩm độ đo đợc là 63,2%. So với ẩm độ của các cơ sở chăn nuôi khác, chúng tôi thấy ẩm độ ở đây là thấp nhất và nằm trong khoảng giới hạn cho phép. Có đợc kết quả nh vậy là do cơ sở chăn nuôi này đã đợc xây dựng theo mô hình hở của Cuba, có sàn lới mắt cáo cách mặt đất khoảng 1m, phân rác, độn chuồng đợc quét dọn thờng xuyên, đồng thời hệ thống thông gió hoạt động rất hiệu quả (tốc độ gió lên tới 0,9m/s).

Nhiệt độ và ẩm độ không khí có ảnh hờng rất lớn đến sức sản xuất của gia cầm. Nhiệt độ và ẩm độ cao quá hay thấp quá thì đều có ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ thức ăn của gia cầm, làm giảm tốc độ sinh trởng, phát triển và sức đề kháng bệnh của chúng. Do vậy, việc quan tâm đến nhiệt độ và ẩm độ trong chăn nuôi là một việc cần thiết.

♦ Kết quả khảo sát độ bụi trong không khí chuồng nuôi. Kết quả ở bảng 1 cho thấy:

Mặc dù ẩm độ của các cơ sở chăn nuôi này tơng đối cao nhng độ bụi vẫn lớn và nằm trong khoảng 0,4- 0,53mg/m3, cao hơn so với chỉ tiêu vệ sinh cho phép là 0,4mg/m3KK.

Trong đó cao nhất là của cơ sở chăn nuôi gia đình anh Hải, độ bụi lên đến 0,53mg/m3. Do cơ sở này chăn nuôi rất nhiều gà đẻ, sự hoạt động của chúng đã

làm cho chất độn chuồng bị xáo trộn đồng thời làm tăng độ bụi lên, hơn nữa nguyên liệu làm chất độn chuồng ở đây là trấu, dăm bào nên cũng là một…

trong những nguyên nhân tạo bụi. Vì vậy, mặc dù chuồng trại ở đây khá thông thoáng, cờng độ lu thông gió khá cao (tốc độ gió là 0,8m/s) nhng độ bụi đo đợc vẫn rất lớn.

Còn thấp nhất là của xí nghiệp gà Lơng Mỹ, độ bụi đo đợc là 0,39mg/m3. Do xí nghiệp này đợc xây dựng ở địa thế: nằm cách xa khu dân c nên không bị ảnh hởng bởi các tác nhân gây bụi nh giao thông, sản xuất đồng thời hệ thống…

thông gió hoạt động rất tốt, tốc độ gió cao nên đã đẩy lùi đợc lợng lớn bụi ra ngoài.

Hai cơ sở chăn nuôi còn lại, hàm lợng bụi cũng cao và cao hơn so với chỉ tiêu cho phép. Cụ thể, độ bụi của Xí nghiệp gà Liên Ninh là 0.41mg/m3 và của cơ sở ông Lê Duy Luận là 0.49mg/m3.

♦ Kết quả khảo sát yếu tố chiếu sáng chuồng nuôi.

Việc đảm bảo đầy đủ ánh sáng là một yêu cầu cần thiết đối với một cơ sở chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gà. Theo số liệu ở bảng 1, cờng độ ánh sáng của 4 cơ sở chăn nuôi đo đợc lần lợt là 350 Lux, 150.5 Lux, 501.3 Lux và 180 Lux.

So với tiêu chuẩn cho phép là 200 Lux thì cả 4 cơ sở chăn nuôi này đều tơng đối đạt yêu cầu.

Yếu nhất là của xí nghiệp gà Liên Ninh, cờng độ ánh sáng đo đợc là 150,5 Lux, còn cao nhất trong 4 cơ sở là ở cơ sở của Trần Hải, do chuồng trại đ- ợc xây trên một mô đất rộng, lợi dụng đợc ánh sáng tự nhiên nên cờng độ ánh sáng ở đây lên tới 805.1 Lux . Chúng tôi cũng thấy rằng ở các cơ sở chăn nuôi vùng cao, vùng bán sơn địa nh trại gà Lơng Mỹ thì cờng độ ánh sáng cao hơn so với các cơ sở chăn nuôi nằm khuất trong khu dân c nh trại gà Liên Ninh ( Lơng Mỹ: 350 Lux; Liên Ninh: 150.5 Lux).

Cờng độ ánh sáng thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trởng, phát triển của gà, đặc biệt là gà đẻ. Điều đó cũng đã đợc chúng tôi xác nhận khi quan sát các đàn gia cầm của 4 cơ sở trên. Chúng tôi nhận thấy, ở những cơ sở có cờng độ chiếu sáng phù hợp (Cơ sở Anh Trần Hải) thì tốc độ sinh trởng cũng nh khả năng sinh sản của gia cầm đều cao hơn. Nhận xét này cũng hoàn toàn phù hợp với kết luận của nhiều tác giả khác.

Do vậy, để đạt hiệu quả tốt trong chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gà thì sự cung cấp đầy đủ ánh sáng là rất cần thiết.

♦ Kết quả khảo sát yếu tố tốc độ gió ở chuồng nuôi.

Môi trờng thông thoáng, sạch sẽ thì rất có lợi cho sức khoẻ, đồng thời hạn chế đợc các vi sinh vật gây bệnh cũng nh các chất khí độc hại. Do vậy trong chăn nuôi, sự thoáng khí rất là quan trọng. Tốc độ gió chính là chỉ tiêu đánh giá mức độ và điều kiện thông thoáng trong chuồng nuôi.

Mức độ quy định của vệ sinh thú y cho phép tốc độ gió trong các trại chăn nuôi là 0.2- 0.5m/giây.

Theo dõi 4 cơ sở chăn nuôi, chúng tôi thấy rằng tốc độ gió ở hầu hết các cơ sở này đều đạt yêu cầu, bởi kiểu chuồng ở các cơ sở chăn nuôi hiện nay đều đợc làm theo mô hình chuồng hở (theo mô hình của Cuba), lợi dụng đợc ánh sáng tự nhiên và sự lu thông khí trời.

Chỉ có cơ sở chăn nuôi gà của ông Lê Duy Luận thì tốc độ gió là 0,1 m/s, thấp nhất so với chỉ tiêu cho phép, do cơ sở này không xây dựng theo mô hình hở mà xây dựng theo mô hình khép kín dùng đèn để chiếu sáng. Với tốc độ gió này thì sẽ không đảm bảo đợc độ thông thoáng của chuồng nuôi, và là điều kiện rất thuận lợi cho vi sinh vật phát triển (số lợng vi sinh vật ở đây là cao nhất: 3,4ì105). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn ở Xí nghiệp gà Lơng Mỹ tốc độ gió là 0,9m/s, cao nhất so với các cơ sở chăn nuôi khác. Sự thoáng khí là rất cần thiết, tuy nhiên nếu tốc độ gió quá cao thì cũng có ảnh hởng không tốt đối với gia cầm vì nó sẽ làm tăng sự toả

nhiệt của da, và dẫn đến tình trạng bị tiêu hao năng lợng, làm giảm sức đề kháng của chúng.

Do vậy, chúng tôi thiết nghĩ việc xây dựng một mô hình chuồng trại thông thoáng vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông và hạn chế đợc ảnh hởng của gió lùa là một việc cần đợc quan tâm.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 33 - 37)