Kết quả khảo sát các chất khí độc hại tạo mùi hôi trong không khí chuồng nuôi.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 37 - 39)

- Nghiên cứu sản xuất, kiểm tra và thử nghiệm EM1 (EM thứ cấp) và

4.1.2.Kết quả khảo sát các chất khí độc hại tạo mùi hôi trong không khí chuồng nuôi.

Kết quả và thảo luận.

4.1.2.Kết quả khảo sát các chất khí độc hại tạo mùi hôi trong không khí chuồng nuôi.

Trong không khí chuồng nuôi, số lợng vi sinh vật nhiều hay ít đều phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh chăm sóc.

Kết quả ở bảng 1 cho thấy, ở những cơ sở chăn nuôi có tốc độ gió thấp, ẩm độ cao thì số lợng vi sinh vật thờng cao và ngợc lại. Cụ thể nh ở cơ sở chăn nuôi của ông Lê Duy Luận, số lợng vi sinh vật đếm đợc là 3,4ì105 vsv/m3KK, t- ơng ứng với tốc độ gió là 0,1m/s (chỉ tiêu cho phép 0,4m/s) và ẩm độ là 82.4% (chỉ tiêu cho phép 70%). Ngợc lại ở Xí nghiệp gà Lơng Mỹ, tốc độ gió là 0.9m/s và ẩm độ là 63,2% nên có thể thấy số lợng vi sinh vật đếm đợc ở đây ít hơn rõ rệt (2,3ì104 vsv/m3KK). Còn ở cơ sở chăn nuôi của anh Hải, mặc dù tốc độ gió là 0,8m/s nhng số lợng vi sinh vật vẫn cao và không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y (số lợng vi sinh vật đếm đợc là 7,8ì104 vsv/m3KK). Do ở cơ sở này chăn nuôi gà đẻ nên hàm lợng bụi ở đây rất lớn. Bụi trong không khí thờng mang rất nhiều vi sinh vật.

Nh vậy, tạo ra một môi trờng chăn nuôi thông thoáng sẽ góp phần rất đáng kể trong việc làm hạn chế số lợng các vi sinh vật.

Tóm lại, qua bảng 1 chúng ta thấy rằng hầu hết các cơ sở chăn nuôi đều cha hoàn toàn đạt tiêu chuẩn về vệ sinh môi trờng không khí.

4.1.2. Kết quả khảo sát các chất khí độc hại tạo mùi hôi trong không khí chuồng nuôi. chuồng nuôi.

Hàng ngày gà thải ra ngoài một lợng phân và nớc tiểu nhất định, các thành phần hữu cơ trong phân gà dới tác dụng của vi sinh vật và bị ôxy hoá thành các khí độc hại, đây cũng chính là nguồn gây ra mùi hôi khó chịu trong chuồng nuôi. Tuỳ thuộc vào điều kiện vệ sinh, vào chế độ chăm sóc của ngời công nhân chăn nuôi mà mùi hôi nhiều hay ít khác nhau. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số các khí đó ở một số các cơ sở chăn nuôi.

Kết quả đợc thể hiện ở bảng 2.

Mức độ hôi đợc phát hiện bằng khứu giác theo Osweiler và cộng sự,1985[22] là 10 ppm hoặc có thể thấp hơn.

Qua kết quả bảng 2 cho ta thấy:

Mức độ mùi hôi trong các cơ sở chăn nuôi hộ gia đình thờng cao hơn so với các cơ sở chăn nuôi tập thể. Cụ thể, ở Xí nghiêp gà Lơng Mỹ và Xí nghiệp gà Liên Ninh nồng độ khí NH3 trong chuồng nuôi thấp hơn hẳn. Nồng độ NH3 ở 2 cơ sở này lần lợt là 0.023mg/l; 0.03mg/l, trong khi đó nồng độ NH3 của 2 cơ sở chăn nuôi gia đình là 0,3mg/l và 2,0 mg/l cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Có thể giải thích do các cơ sở chăn nuôi gia đình mật độ gia cầm thờng cao hơn so với các cơ sở chăn nuôi tập thể, mà điều kiện chăm sóc vệ sinh không đ- ợc đảm bảo bằng. Chuồng nuôi ẩm ớt, không thông thoáng, sạch sẽ là nguyên nhân làm cho mùi hôi không đợc lu thông, và NH3 càng có cơ hội đi vào chuồng trại. Do vậy các cơ sở chăn nuôi hộ gia đình mùi hôi thờng nặng và khó chịu hơn ở các cơ sở chăn nuôi tập thể.

Khí Sulfua hydro (H2S) đợc coi là một khí rất độc hại và là một yếu tố gây mùi nặng hơn bất kỳ một loại khí thải nào trong chăn nuôi.. Ngời ta có thể xác định đợc mùi của H2S trong chuồng nuôi ở nồng độ rất thấp (0.025ppm). Trong 4 cơ sở chăn nuôi đợc chúng tôi khảo sát, chỉ có ở XN gà Lơng Mỹ nồng độ H2S đo đợc là 0 mg/l, đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn vệ sinh, vì với tốc độ gió 0,9m/s thì có thể đẩy lùi đợc các khí độc nên hàm lợng của khí (H2S) ở đây ít nhất. Còn ở xí nghiệp gà Liên Ninh, nồng độ H2S lên tới 0.037mg/l cao hơn nhiều so với chỉ tiêu cho phép là 0.015mg/l. Do xí nghiệp này bị che khuất bởi

khu dân c nên độ thông thoáng kém hơn, gió không lu thông đợc nên không đẩy lùi đợc khí này ra ngoài dẫn đến hàm lợng khí H2S của xí nghiệp này cao hơn so với các cơ sở chăn nuôi khác. Còn hai cơ sở còn lại nồng độ H2S lần lợt là 0,022 mg/l và 0.02mg/l.

Chuồng trại càng ẩm ớt thì nồng độ khí H2S và NH3 càng tăng. Độ ẩm, khí NH3 và H2S luôn có mối quan hệ tơng đơng (Lại Thị Cúc,1994) [21]. Do vậy, việc tạo ra môi trờng thông thoáng, không ẩm ớt đảm bảo vệ sinh ở các cơ sở chăn nuôi là một việc làm rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường ở một số cơ sở chăn nuôi gà; nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm EM trong việc cải thiện môi trường và chất thải chăn nuôi (Trang 37 - 39)