Phương thức chuyển ñổ i

Một phần của tài liệu Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 25 - 27)

3.3.1. Các chợ trung tâm (loại 1,2) có BQL chợ là ựơn vị sự nghiệp có thu a) Lựa chọn phương thức chuyển ựổi

đây là các chợ trung tâm có ảnh hưởng kinh tế - xã hội ựến cả khu vực tỉnh, huyện, có nguồn thu ngân sách lớn, vì vậy, ựể duy trì tắnh ổn ựịnh tránh xáo trộn về mặt quản lý, gây ảnh hưởng không tốt ựến hoạt ựộng kinh doanh, một câu hỏi

ựặt ra là có thể chuyển ựổi trực tiếp từ hình thức Ban quản lý chợ sang Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ không?

Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP không quy ựịnh rõ, ựối với các chợ hiện ựang quản lý dưới hình thức Ban quản lý thì việc chuyển ựổi sang Doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ sẽ thực hiện như thế nàỏ Phần tài sản do Nhà nước ựầu tư xây dựng chợ sẽ ựược Ộcổ phần hóaỢ hay Ộgóp vốnỢ vào Doanh nghiệp?

Có 3 phương án ựược ựặt ra:

- Phương án 1: Lập phương án chuyển ựổi Ban quản lý chợ thành công ty cổ

phần có một phần vốn góp Nhà nước (bằng tiền, tài sản chợ hiện có).

- Phương án 2: Thành lập mới Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc công ty TNHH 1 thành viên có 100% vốn nhà nước, sau ựó cổ phần hóa DNNN theo hình thức Ộcổ phần hóa doanh nghiệpỢ.

- Phương án 3: Giao cho một DNNN ựang hoạt ựộng tại ựịa phương quản lý chợ cần chuyển ựổi sau ựó Ộcổ phần hóa bộ phận DNNNỢ nàỵ

Nhận xét từng phương án:

- Phương án 1, không thực hiện ựược vì Ban quản lý chợ là một ựơn vị sự

nghiệp trực thuộc UBND cấp huyện, xã. Tài sản chợ thuộc sở hữu của Nhà nước và do UBND cấp huyện, xã trực tiếp quản lý. Pháp luật Nhà nước chỉ

quy ựịnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chưa quy ựịnh cổ phần hóa

- Phương án 2, không ựược phép vì chủ trương của đảng và Chắnh phủ ựang hạn chế tối ựa việc thành lập DNNN cho dù chỉ thành lập DNNN với ngành nghề Ộquản lý chợỢ làm bước ựệm ựể cổ phần hóạ

- Phương án 3, cũng không thể thực hiện ựược vì ựi ngược lại lợi ắch và mục

ựắch kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp ựều kinh doanh vì mục ựắch lợi nhuận, kể cả DNNN. Việc Ộnhập/táchỢ chợ không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, vì vậy sẽ không thể có DNNN nhận quản lý chợựể làm Ộbước ựệmỢ cổ phần hóa chợ.

Như vậy, mặc dù Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP không quy ựịnh rõ, nhưng sau khi phân tắch 3 trường hợp nêu trên có thể kết luận rằng:

- Với quy ựịnh hiện hành, phần vốn của Nhà nước ựầu tư chợ hiện do UBND cấp huyện/xã quản lý sẽ không ựược Ộcổ phần hóaỢ, vì vậy sẽ không tồn tại doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ có vốn góp Nhà nước là tài sản của các chợựang hoạt ựộng và do Nhà nước ựầu tư.

- Nhà nước sẽ chỉ góp vốn ựầu tư hoặc kêu gọi các thành phần kinh tế khác

ựầu tư xây dựng chợ trong trường hợp xây dựng chợ mới theo quy hoạch hoặc hoặc xây dựng thành chợ mới, siêu thị, trung tâm thương mại trên nền chợ cũ.

- Phần vốn Nhà nước ựã ựầu tư cho các chợ ựang hoạt ựộng sẽ tiếp tục do UBND cấp huyện, xã quản lý. Doanh nghiệp trúng thầu sẽ ký hợp ựồng với UBND cấp xã/huyện ựể quản lý như trước ựây ựã giao nhiệm vụ cho Ban quản lý.

- Các chợ hiện ựang quản lý dưới hình thức Ban quản lý chợ không thể

chuyển ựổi trực tiếp từ hình thức Ban quản lý chợ sang Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ mà phải thông qua ựấu thầu ựể lựa chọn Nhà thầu theo quy ựịnh tại quyết ựịnh số 45/2008/Qđ-UBND.

b) Phương thức chuyển ựổi

Phương thức 1: kêu gọi các nhà ựầu tư bỏ vốn mua lại tài sản chợ hoặc góp vốn

ựể cải tạo xây dựng chợ thành trung tâm thương mại, siêu thị kết hợp với chợ

truyền thống (trên nền chợ cũ). Thành lập doanh nghiệp ựầu tư kinh doanh khai thác và quản lý chợ ngay từ ựầụ

- Bản chất của việc chuyển ựổi: Chuyển ựổi sở hữu tài sản chợ. Nhà nước và các thành phần kinh tế cùng góp vốn thành lập doanh nghiệp hoặc kêu gọi vốn của nhà ựầu tư ựể ựầu tư xây dựng chợ. Doanh nghiệp ựược thuê ựất,

ựược thế chấp QSDđựể vay vốn và ựược thỏa thuận với thương nhân về giá cả và ựiều kiện cho thuê ựiểm kinh doanh.

- Loại hình này rất phù hợp với chợ đầm, Nha Trang. Theo chủ trương phát triển chợ của Tỉnh, phần phắa trước của Chợ đầm sẽ xây dựng thành Trung tâm thương mại, theo dạng siêu thị. Phần phắa sau chợ còn lại sẽ xây dựng lại chợ mới theo mô hình chợ dân sinh truyền thống. Cần kêu gọi vốn ựầu tư

Phương thức 2: đấu thầu kinh doanh khai thác và quản lý chợ

- Bản chất của việc chuyển ựổi:

Việc chuyển ựổi mô hình quản lý chợ thực chất là thay ựổi người ựiều hành quản lý chợ tốt hơn chứ không phải Nhà nước cho thuê ựất ựể xây dựng chợ, kinh doanh chợ. Quyền sở hữu ựất và tài sản chợ vẫn thuộc về Nhà nước.

Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ không phải trả tiền thuê ựất chợ, không ựược quyền thế chấp QSDđ và công trình trong phạm vi chợ ựể vay vốn ựầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp chợ,

ựược quyền thỏa thuận với thương nhân tại chợ về giá cả và ựiều kiện cho thuê ựiểm kinh doanh. Việc sửa chữa lớn, nâng cấp hay cải tạo chợ

do Nhà nước quyết ựịnh và sử dụng từ nguồn vốn của Nhà nước. Tiền cho thuê ựiểm kinh doanh do Nhà nước quy ựịnh (với mức ưu ựãi, ựảm bảo mục ựắch an sinh xã hộị)

- Loại hình này phù hợp với các chợ không thuộc diện phải di dời hoặc xây dựng lại chợ mới trên nền chợ cũ. Việc tổ chức ựấu thầu có thể tổ chức riêng cho từng chợ hoặc từng nhóm chợ. Một doanh nghiệp dự thầu có thể chỉ

tham gia ựấu thầu quản lý một chợ nhưng cũng có thể tham gia ựấu thầu quản lý nhiều chợ.

3.3.2 Các chợ có bộ máy quản lý không phải là ựơn vị sự nghiệp có thu (chợ

loại 2, loại 3)

Các chợ thuộc nhóm 2 này ựều là các chợ có quy mô vừa và nhỏ, nhân sự quản lý hiện tại ựều thuộc diện lao ựộng hợp ựồng nên không gặp khó khăn trong việc giải quyết biên chế Ộdôi dưỢ, hơn nữa việc lựa chọn ựối tượng quản lý vẫn thay

ựổi ựịnh kỳ theo hợp ựồng giao khoán. Vì vậy việc chuyển ựổi mô hình quản lý chợ sẽ chỉ làm tốt lên, giúp UBND cấp xã có cơ hội lựa chọn ựược Nhà thầu quản lý có năng lực tốt hơn và chuyên nghiệp hơn.

Phương thức chuyển ựổi: Áp dụng phương thức 2 như ựối với các chợ thuộc nhóm 1 nêu trên.

3.4. Xây dựng phương án chuyển ựổi theo phương thức ựấu thầu kinh doanh khai thác và quản lý chợ (phương thức 2)

Một phần của tài liệu Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)