khác nhau, tuy nhiên về hiệu quả kinh tế, cần ñảm bảo phần thu từ chợ (giá gói thầu) phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng phần UBND cấp huyện/xã ñang thu hiện naỵ
Tùy theo tình hình tài chính thực tế tại mỗi chợ, có thể ñiều chỉnh mức giá mời thầu cho hợp lý ñể khuyến khích các ñối tượng tham gia ñấu thầu kinh doanh khai thác và quản lý chợ. ðối với các chợ cần ñầu tư nâng cấp, sữa chữa lớn, nên kéo dài thời hạn hợp ñồng ñến mức tối ña, ñồng thời có chính sách ưu tiên ñối với các Nhà thầu kết thúc thời hạn hợp ñồng nhưng ñược phiếu ñánh giá tín nhiệm cao của thương nhân tại chợ.
3.6. So sánh giữa BQL và Doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ. chợ.
oanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ và BQL có những ñiểm giống nhau và khác nhau nổi bật như sau:
Giống nhau:
- Tài sản chợ, gồm QSDð chợ và tài sản ñầu tư tại chợ, vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước và do UBND cấp huyện/xã nơi có chợ quản lý. Nhà thầu cũng như
BQL chợ không phải trả tiền thuê ñất chợ.
- Chợ truyền thống vẫn mang mục ñích an sinh xã hội, không phải nhằm mục
ñích chính là kinh doanh. Giá cho thuê ñiểm kinh doanh không thay ñổi, vẫn là giá do Nhà nước quy ñịnh. (Khác với việc cho doanh nghiệp ñầu tư xây dựng, cải tạo chợ thành trung tâm thương mại, siêu thị. Lúc ñó, giá cho thuê
ñiểm kinh doanh sẽ không còn là giá ưu ñãi của Nhà nước mà là giá thỏa thuận giữa thương nhân và chủ ñầu tư xây dựng chợ).
Khác nhau:
DN Kinh doanh khai thác & quản lý chợ Ban quản lý chợ
1. Cơ chế tổ chức hoạt ñộng
- Hoạt ñộng ñộc lập theo luật doanh nghiệp. - Toàn quyền tự chủ về tài chính, tuyển dụng nhân sự, tổ chức kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật về doanh nghiệp, thuế, … - Nỗ lực làm việc, phụ thuộc hiệu quả kinh tế và “lời ăn, lỗ chịu”.
- Kinh doanh phải ñóng thuế.
- Hoạt ñộng theo sự phân công, chỉñạo của UBND cấp huyện, xã.
- Kế hoạch tài chính, nhân sự phải ñược phê duyệt của Nhà nước, (ñơn vị sự nghiệp có thu). - Nỗ lực làm việc phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ viên chức.
- Quản lý theo nhiệm vụ, không phải ñóng thuế.
2. Quan hệ với UBND cấp huyện
Là quan hệ hợp ñồng kinh tế giữa một bên là Là một bộ phận thi hành nhiệm vụ, trực thuộc
GIÁ GÓI THẦU = Tổng các khoản thu tại chợ (A) -
Tổng các khoản chi của Nhà thầu quản lý chợ (B2)
chủ tài sản, một bên là chủ kinh doanh. UBND cấp huyện, xã.
3. Quan hệ với các cơ quan chức năng (PCCC, Môi trường, Công an)
Là quan hệ hợp tác giữa người thực hiện theo pháp luật (Nhà thầu) và người kiểm tra việc thực thi pháp luật (Nhà nước).
Là quan hệ phối hợp công việc giữa các cơ quan quản lý Nhà nước trong trách nhiệm quản lý chợ của chính quyền.
4. Quan hệ với thương nhân tại chợ
Là quan hệ “cùng có lợi” với các thương nhân trong cung cấp dịch vụ, và quan hệ
bình ñẳng khi thực thi-chấp hành pháp luật.
Là quan hệ “mệnh lệnh hành chính” giữa một bên là cơ quan quản lý Nhà nước và một bên là thương nhân tại chợ.
5. Tài chính hoạt ñộng chợ
- Nguồn vốn kinh doanh: Vốn của DN - Thu nhập của doanh nghiệp là kết quả hoạt
ñộng kinh doanh và cung cấp dịch vụ: + Nếu lời: DN sẽ phải nộp thuế.
+ Nếu lỗ: DN phải chịu lỗ, thậm chí phá sản.
- Nguồn vốn hoạt ñộng: Vốn ngân sách cấp - Thu nhập của BQL là lương cốñịnh và: + Nếu thu vượt: thuộc về Ngân sách.
+ Nếu tăng chi: Ngân sách cấp bù, nhưng BQL lý vẫn nhận ñủ lương.