Các loại hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ

Một phần của tài liệu Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 40 - 47)

3.8.1. Doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ (Doanh nghiệp tư

nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH)

Ưu điểm của loại hình doanh nghiệp là cĩ cơ chế tổ chức, hoạt động chặt chẽ, phương thức ra quyết định và thực hiện quyết định được quy định cụ thể theo

điều lệ. Khả năng huy động vốn cao, linh hoạt. Các hoạt động của Cơng ty được giám sát chặt chẽ bởi Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật lao động…. Cĩ bộ máy kế tốn hồn chỉnh nên việc kiểm tra, giám sát thu-chi thuận tiện và chặt chẽ.

Nhược điểm của loại hình này là doanh nghiệp được hình thành từ vốn gĩp của một hoặc một nhĩm thành viên vì mục đích lợi nhuận. Lợi nhuận sẽ là địn bẩy kích thích doanh nghiệp năng động và hồn thiện hơn, nhưng nếu mục tiêu này khơng đạt được, doanh nghiệp sẽ “vỡ”. Vì vậy tính bền vững gắn bĩ tinh thần trách nhiệm, nỗ lực giữa Nhà thầu quản lý chợ và sự nghiệp phát triển chợ sẽ

Loại hình này thích hợp với chợ loại 1 hoặc 2 và là chợ trung tâm địa phương, doanh số cao, về lâu dài cĩ thể chuyển mơ hình hoạt động như một Trung tâm thương mạị

3.8.2.Hợp tác xã quản lý chợ

Thế mạnh của HTX là tập hợp các thành viên tham gia một cách tự nguyện, cĩ cùng mục đích để thực hiện chung một nhiệm vụ phục vụ lợi ích của chính các thành viên đĩ. Họ là những người tạo ra sản phẩm, dịch vụ và sử dụng một phần hoặc tồn bộ kết quả sản xuất kinh doanh đĩ. Phương thức ra quyết định và quyết

định thơng qua biểu quyết dân chủ, bình đẳng, cơng khai, khơng phụ thuộc vốn của xã viên. Lợi nhuận xã viên thu được chỉ phụ thuộc một phần vào vốn gĩp, phần cịn lại phụ thuộc vào cơng sức đĩng gĩp và mức sử dụng dịch vụ của xã viên đĩ trong tổng số giá trị dịch vụ mà hợp tác xã cung ứng. Các hoạt động của hợp tác xã hồn tồn giống như hoạt động của doanh nghiệp.

Nhược điểm của loại hình hợp tác xã là cơ chế tổ chức, hoạt động khơng chặt chẽ bằng loại hình doanh nghiệp. Các xã viên tham gia hợp tác xã một cách tự nguyện. ðể tạo sự bình đẳng, tỉ lệ vốn gĩp của mỗi xã viên khơng được quá 30% vốn điều lệ. Yếu tố gắn bĩ xã viên với hợp tác xã là họ được tham gia vào các hoạt động của hợp tác xã và được hưởng lợi từ chính kết quả đĩ. Hợp tác xã sẽ khơng tồn tại nếu khơng đạt được mục đích nàỵ

Tuy nhiên, đối với cơng việc quản lý chợ, nhược điểm này trở thành ưu

điểm. Mục đích của quản lý chợ là nhằm phục vụ an sinh xã hội, khơng phải vì mục đích lợi nhuận. Nếu các thương nhân tại chợ cùng tham gia vào hợp tác xã

để cung ứng các dịch vụ (như giữ gìn vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự, an tồn PCCC, chống hàng gian, hàng giả…) làm cho mơi trường chợ sạch sẽ hơn, văn minh hơn, mua bán thuận tiện, an tồn hơn thì lợi nhuận rất lớn mà họ thu được là doanh thu từ việc kinh doanh sạp hàng của họ chứ khơng phải từ phí quản lý chợ.

Vấn đề cịn lại là làm thế nào để giúp các chợ thành lập được Hợp tác xã và cĩ phương thức hoạt động hiệu quảđể thu hút được sự tham gia đơng đảo của các thương nhân tại chợ.

Loại hình Hợp tác xã cĩ thể sử dụng cho các loại chợ, kể cả chợ loại 1, đặc biệt thành cơng với các chợ loại 2 và loại 3 - quy mơ vừa phải, vốn gĩp khơng lớn.

đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Hợp tác xã

3.8.3. Hộ kinh doanh quản lý chợ

Thế mạnh của loại hình Hộ kinh doanh là cơ cấu tổ chức gọn nhẹ. Do một cá nhân chịu trách nhiệm quyết định và tổ chức thực hiện. Sổ sách kế tốn đơn giản, cĩ thể áp dụng hình thức thuế khốn hoặc kê khai thuế theo hệ thống kế tốn doanh nghiệp.

ðiểm yếu của Hộ kinh doanh: năng lực về quản lý hạn chế so với loại hình doanh nghiệp và Hợp tác xã .

Loại hình Hộ kinh doanh quản lý chợ chỉ phù hợp cho việc quản lý những chợ cĩ quy mơ nhỏ dưới 100 chỗ, vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa khu dân cư tập trung.

3.8.4 ðề xuất mơ hình quản lý hiệu quả

Khi chuyển đổi đơn vị quản lý từ Nhà nước sang tư nhân sẽ dẫn đến bất cập trong tiêu chí quản lý: ðối với Nhà nước, tiêu chí quản lý chợ là vì mục đích “an sinh xã hội”. ðối với Doanh nghiệp, tiêu chí quản lý chợ vì mục đích “lợi nhuận”.

Tham khảo sơđồ minh họa phân tích các yếu tố làm tăng doanh thu của Nhà thầu

đồ 5: Phân tích các yếu tố làm tăng doanh thu của Nhà thầu

Giải pháp tăng lợi nhuận cho Nhà thầu quản

lý chợ

Tăng doanh thu

Giảm chi phí

Tăng nguồn thu từ cho thuê điểm

kinh doanh

Tăng nguồn thu từ phí chợ

Tăng nguồn thu từ cung cấp dịch vụ

Tăng số điểm kinh doanh

Tăng tiền cho thuê

Tăng người đến bán tại chợ Tăng phí chợ Tạo dịch vụ mới Tăng diện tích sử dụng hữu ích chợ

Khơng được vì giá cho thuê là cố định

Khơng được vì mức phí là cố định Bố trí lại mặt bằng

hợp lý hơn

Mơi trường chợ phải thuận tiện, văn minh Cĩ nhiều người đến

mua hàng

Thẩm quyền của Nhà thầu đến đâủ Nguồn vốn nàỏ Cĩ được bao nhiêu lợi nhuận

từ việc nàỷ

?

?

Mức độ đảm bảo mơi trường chợ văn minh, thuận tiện tỉ lệ

thuận với việc Nhà thầu sẽ thu thêm được bao nhiêu tiền

phí ?

Giảm chi phí trực tiếp

Giảm chi phí gián tiếp

Tiết kiệm chi phí tiền lương trực tiếp

Tiết kiệm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng Tiết kiệm chi phí thuê, mua ngồi Tiết kiệm chi phí quản lý văn phịng

Giảm số lượng lao động Giảm tiền lương

? Chất lượng dịch vụ sẽ giảm Giải pháp TÍCH CỰC

Giải pháp TÍCH CỰC

? khơng được bảo Tài sản chợ sẽ quản tốt

Như vậy, để tăng doanh thu, doanh nghiệp chỉ cĩ giải pháp tích cực nhất là tạo dịch vụ mới chứ khơng thể thể tăng phí cũng như tăng tiền cho thuê điểm kinh doanh. ðể giảm chi phí, doanh nghiệp cũng chỉ cĩ giải pháp tích cực nhất là tiết kiệm chi phí quản lý văn phịng chứ khơng thể giảm chi phí bảo trì, bảo dưỡng, thuê mướn nhân cơng. Suy luận một cách logic, cả 2 giải pháp trên sẽ khĩ thực hiện hơn là việc giảm các khoản chi phục vụ “mơi trường” buơn bán kinh doanh tại chợ và tăng thu các khoản thu “ngồi sổ sách” khác của thương nhân tại chợ. Hậu quả là việc quản lý chợ ngày sẽ một tồi tệđị

Sự bất cập vì mất cân bằng giữa 3 yếu tố quản lý-khai thác-kinh doanh chỉ

cĩ thể giải quyết được khi kết quả doanh thu từ các hoạt động kinh doanh tại chợ

gắn chặt với quyền lợi của người quản lý chợ, cĩ nghĩa là chợ buơn bán sầm uất bao nhiêu thì người quản lý chợ được hưởng lợi nhiều bấy nhiêu, thậm chí các khoản phí cịn được giảm hơn nữa!.

ðiều này chỉ cĩ thể thực hiện được khi người quản lý chợ cũng chính là người kinh doanh tại chợ. Họ quản lý chợ khơng vì mục đích lợi nhuận, mà vì để

mơi trường chợ tốt hơn, sạch sẽ hơn, an tồn, văn minh hơn, thu hút được nhiều khách hàng đến mua hàng hơn, họ bán được nhiều hàng hĩa hơn. ðiều đĩ tạo ra lợi nhuận đích thực cho họ.

Vì vậy, mơ hình Hợp tác xã do các thương nhân tại chợđứng ra thành lập để

quản lý chợ là giải pháp phù hợp, tối ưu và bền vững nhất cho phát triển chợ. ðây sẽ là giải pháp để hài hịa lợi ích giữa một bên là “an sinh xã hội” và một bên là “tối ưu hĩa lợi nhuận”. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đối với các chợ như chợ

truyền thống của Việt Nam, việc quản lý chợ do các tổ chức Hội thương nhận tại chợ thành lập là hiệu quả nhất. Cịn đối với các trung tâm thương mại, hoặc siêu thị, cần các doanh nghiệp lớn, cĩ năng lực tài chính và quản lý mới đảm bảo hiệu quả. Tham khảo kinh nghiệm thực tế của ðồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, cũng cho thấy mơ hình hợp tác xã quản lý chợ đã phát huy tác dụng và mang lại những thành quả nhất định, rất phù hợp với loại hình chợ truyền thống.

ðối với các chợ truyền thống hiện đang kinh doanh, buơn bán ổn định. Tiêu chí “quản lý” chợ tốt được ưu tiên hơn so với tiêu chí “kinh doanh, khai thác”. Mơ hình Hợp tác xã kinh doanh khai thác và quản lý chợ do các thương nhân tại chợ thành lập là lựa chọn phù hợp để gắn bĩ chặt chẽ lợi ích của những người buơn bán tại chợ với nỗ lực cải tiến thường xuyên, liên tục mơi trường kinh doanh tại chợ. Chính bản thân họ sẽ nhận thức được tầm quan trọng của việc phải giữ

gìn vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự, PCCC, nâng cao ý thức thực hiện văn minh thương mại tại chợ và tinh thần đồn kết vì lợi ích chung của cộng đồng thương nhân tại chợ. Hiểu và đo lường được giá trị lợi nhuận đích thực mà họ

nhận được từ việc quản lý mơi trường kinh doanh tại chợ tốt.

ðối với các chợ sẽ phát triển thành trung tâm thương mại, siêu thị tiêu chí “kinh doanh, khai thác” sẽ ưu tiên hơn so với tiêu chí “quản lý”. Vì vậy mơ hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác và quản lý chợ là phù hợp. Với mơ hình này, sẽ tập trung được các nhà đầu tư cĩ năng lực về tài chính, chiến lược đầu tư, kinh doanh để cĩ thể khai thác hiệu quả nhất lợi thế kinh doanh của chợ.

Chương 4

Các bước thc hin

4.1. Các bước tổ chức thực hiện chuyển đổi

Bước 1: UBND Tỉnh ban hành quyết định về việc chuyển đổi mơ hình quản lý chợ, phê duyệt danh sách chuyển đổi chợ. Trong đĩ cần quy định rõ:

- Lộ trình, thời gian, kinh phí thực hiện; - Danh sách chợ chuyển đổi theo lộ trình;

- Trách nhiệm của các cơ quan cĩ liên quan trong việc chuyển đổi mơ hình quản lý chợ.

Bước 2: UBND các huyện thành lập các Ban chuyển đổi chợ để điều phối và triển khai thực hiện việc chuyển đổi quản lý các chợ trên địa bàn mình quản lý. Ban chuyển đổi chấm dứt hoạt động khi đã chuyển đổi xong tất cả các chợ trên

địa bàn.

Thành viên Ban chuyển đổi (gợi ý): Phĩ chủ tịch UBND cấp huyện: trưởng ban; Trưởng phịng Cơng thương: phĩ ban; Thành viên là các trưởng phịng Tài chính – Kế hoạch, Tài nguyên- Mơi trường, Xây dựng; Trưởng BQL chợ cần chuyển đổi; Các chủ tịch UBND cấp xã cĩ chợ trong danh sách chuyển đổị

Nhiệm vụ của Ban chuyển đổi (khác với hội đồng xét chọn thầu theo Quyết

định 45/2008/Qð-UBND):

- Lập kế hoạch về kinh phí và danh sách các chợ chuyển đổi hàng năm thuộc

địa bàn của Huyện để UBND cấp huyện trình UBND tỉnh phê duyệt;

- Sau khi kế hoạch chuyển đổi trong năm được duyệt, chỉ đạo xây dựng phương án chuyển đổi từng chợ cụ thể, trình UBND huyện phê duyệt;

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan thực hiện các cơng việc về chuyển đổi mơ hình quản lý từng chợ cụ thể theo phương án được duyệt; - Phối hợp với các phịng đơn vị liên quan (xây dựng, tài chính – kế hoạch, tài

nguyên – mơi trường, điện lực, cấp nước, quản lý đơ thị, ...) chuẩn bị các thủ

tục pháp lý, kỹ thuật bàn giao quyền quản lý, khai thác cho nhà thầu;

- Phối hợp với phịng Cơng Thương và các cơ quan liên quan tổ chức cho UBND cấp huyện chuyển giao quản lý chợ (bàn giao tài sản, tài liệu, con người, trách nhiệm quản lý chợ đã cam kết với nhà nước khi nhận thầu, ...) cho nhà thầụ

Bước 3: Xây dựng phương án chuyển đổi từng chợ cụ thể, xác lập giá gĩi thầu và các ưu đãi:

- Ban chuyển đổi chỉ đạo việc xây dựng phương án chuyển đổi mơ hình quản lý mỗi chợ cụ thể, trình UBND cấp huyện phê duyệt.

- Xác định nội dung tài chính thu, chi tại chợ để làm cơ sở xây dựng giá gĩi thầu trong kế hoạch đầu thầu trình UBND cấp huyện phê duyệt.

Bước 4: Tổ chức đấu thầu

Hội đồng xét chọn thầu được thành lập theo hướng dẫn tại Quyết định số

45/2008/Qð-UBND sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đấu thầụ

- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Bộ hồ sơđược chuẩn bị rõ ràng, cụ thể đến đâu thì khả năng tìm được nhà thầu cĩ năng lực thực sự đến đĩ. Bộ hồ sơ gồm các nội dung chính:

Các thơng số về hoạt động của chợ hiện tại;

Phương án sửa chữa, nâng cấp, cải tạo (nếu cĩ);

Các yêu cầu về quản lý chợ;

Các điều kiện ràng buộc Nhà thầu (pháp nhân, năng lực, tài chính, kinh nghiệm);

Các ưu đãi và hỗ trợ Nhà thầu (khai thác, kinh doanh, quản lý);

Giá gĩi thầu;

Thời gian mời thầu, đĩng thầu, mở thầụ

- Thơng báo mời thầu rộng rãi theo quyết định 45/2008/Qð-UB.

Quy định rõ đối tượng và yêu cầu năng lực của Nhà thầu;

Hình thức tổ chức mời thầu, xét thầu, cơng bố kết quảđấu thầụ

- Nhận đăng ký dự thầu và tổ chức cho Nhà thầu tham quan thực tế hiện trạng chợ, cung cấp các thơng tin cần thiết cĩ liên quan để Nhà thầu xây dựng phương án kinh doanh, khai thác và quản lý chợ; Phương án đầu tư, sửa chữa, nâng cấp (nếu cĩ). Cần đảm bảo rằng tất cả các đối tượng tham gia dự

thầu đều cĩ đủ các thơng tin cần thiết về chợ để lên phương án tham gia đấu thầụ

- Tổ chức xét thầu

Căn cứ theo các văn bản pháp luật hiện hành cĩ liên quan;

Căn cứ theo hồ sơ mời thầụ

Bước 5: Bàn giao chợ cho nhà thầu, xây dựng hệ thống quản lý, giám sát Nhà nước

Ban chuyển đổi chịu trách nhiệm:

- Phối hợp với các ngành, địa phương liên quan, nhất là UBND cấp xã trên địa bàn cĩ chợđể tổ chức cho UBND cấp huyện bàn giao chợ cho nhà thầu đúng quy định trình tự thể thức bàn giao tài sản Nhà nước cho tổ chức, đơn vị, cá nhân quản lý;

- Phối hợp với phịng Cơng Thương, phịng kinh tế xây dựng Hợp đồng quản lý kinh doanh khai thác chợ, nội quy chợ, trình UBND cấp huyện phê duyệt.

Một phần của tài liệu Đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)