Kết quả thống kê tổng hợp môn Toán lớp 9ở cả 3 trường

Một phần của tài liệu Luận án TS Giáo dục học "Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho GIÁO VIÊN Trung học cơ sở" (Trang 93)

7. Phương pháp nghiên cứ u

3.1.5.2.Kết quả thống kê tổng hợp môn Toán lớp 9ở cả 3 trường

Đim 1 2 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TN đ/vào 0,0 0,0 2,2 3 8,7 3 23,8 12,7 11,5 14,0 2,2 6,7 5,2 2,2 0,0 TN đ/ra 0,0 0,0 3,0 1,5 3,7 0,0 25,4 10,4 9,0 29,1 0,0 3,0 10,4 4,5 ĐC đ/vào 0,0 0,0 1,5 3,1 9,9 5,3 26,7 12,2 12,2 13,7 3,3 6,9 5,3 1,5 0,0 ĐCđ/ra 0,0 0,0 0,0 5,2 9,7 2,2 24,6 11,9 8,2 27,6 7,0 0,0 3,0 6,7 0,0 0 5 10 15 20 25 30 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TN Đ/ vào DC Đ/ vào

Biu đồ 3.8. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào

Biểu đồ 3.8 cho thấy hai lớp TN và ĐC được lựa chọn là đảm bảo yêu cầu khách quan của thực nghiệm (số HS đạt từđiểm 7 trở lên của 2 lớp TN và ĐC gần như tương

đương nhau). .0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 Yếu Trung bình Khá Giỏi TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.10. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Toán 9

Nhn xét

- Biểu đồ 3.10 cho thấy:

+ Tỉ lệ HS đạt điểm khá và giỏi của lớp TN là 66,4% (giỏi 17,9%); trong khi tỷ lệ

này ở lớp ĐC là 58,2% (giỏi chiếm 10,4%), thấp hơn trên 12%.

+ Tỷ lệ HS đạt điểm yếu của lớp TN là 4,5%, tỷ lệ này ở lớp ĐC là 5,2% giảm hơn nhưng không nhiều (0,7%).

+ Tương quan giữa bài kiểm tra đầu vào và đầu ra của lớp TN cho thấy, tỷ lệ bài

đạt điểm giỏi đã tăng từ 16,4% lên 17,9%; tỷ lệ bài đạt điểm khá từ 38,1% tăng lên 48,5%; tỷ lệ bài đạt điểm yếu đã giảm từ 5,2% xuống còn 4,5%.

- Biểu đồ 3.9 cho thấy: Đường hội tụ tiến ở lớp TN luôn nằm bên phải và cao hơn lớp ĐC.

Dựa trên kết quả tổng hợp điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC, sau khi tiến hành phân tích, chúng ta có thể rút ra một số kết luận như sau:

- Đường tần suất của lớp TN nằm bên phải so với lớp ĐC, chứng tỏ số lượng HS

đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC.

- Các đường tần suất hội tụ tiến của các lớp TN luôn nằm phía trên bên phải so với lớp ĐC cũng chứng tỏ rằng, số lượng HS đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC.

- Khẳng định việc vận dụng DHHT trong dạy học môn Toán bước đầu là có khả

Chi tiết sự thay đổi sau tác động ở từng trường tham gia khảo sát được thể hiện qua các biểu đồ dưới đây: -Trường THCS Chu Văn An 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.11. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC

trường THCS Chu Văn An

-Trường THCS Mc Đỉnh Chi 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.12. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường

THCS Mạc Đỉnh Chi

-Trường THCS Th trn Tân Biên

0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.13. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên

Nhn xét

Ở các biểu đồ 3.11, 3.12, 3.13 tất cảđường biểu diễn kết quả của lớp thực nghiệm

đều nằm bên phải của đường biểu diễn kết quả của lớp đối chứng. Có thể kết luận rằng với môn Toán lớp 9, ở cả 3 trường kết quả học tập của HS ở lớp TN đều cao hơn lớp ĐC, tuy nhiên ở trường THCS Thị trấn Tân Biên, so sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC thì kết quả học tập của lớp TN vẫn cao hơn ở lớp ĐC nhưng độ chênh lệch không nhiều như 2 trường còn lại. Vì đây là trường tiêu biểu cho huyện khó khăn biên giới của Tỉnh, điều kiện cơ sở vật chất giảng dạy của GV và điều kiện học tập của HS còn nhiều khó khăn. 3.1.5.3. Kết qu thng kê tng hp môn Địa 9 ,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 18,0 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/vào DC Đ/vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biu đồ 3.14. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào

Biểu đồ 3.14 cho thấy hai lớp TN và ĐC được lựa chọn là đảm bảo yêu cầu khách quan của thực nghiệm (kết quả học lực của HS ở 2 lớp gần như là tương đương).

,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.16. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC đầu ra

,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 Yếu Trung bình Khá Giỏi TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.17. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Địa lý 9

Nhn xét

- Biểu đồ 3.17 cho thấy ở lớp TN đầu ra số HS xếp loại khá giỏi là 70,9% trong

đó có 42,5% loại giỏi, trong khi ở lớp ĐC chỉ có 56,0% đạt loại khá giỏi (có 27,6% đạt giỏi). Như vậy ở lớp TN đầu ra số HS khá giỏi đã tăng lên gần 15%. Kết quả xếp loại tổng hợp của môn Địa lý cũng được thể hiện rõ qua biểu đồ 3.15: số HS đạt loại giỏi ở

lớp thực nghiệm lớn hơn hẳn so với lớp đối chứng, số HS xếp loại yếu và trung bình thì lại ít hơn hẳn.

- Tương quan giữa đầu vào và đầu ra ở lớp TN, số HS giỏi đã tăng từ 22,4% đến 42,5, số HS yếu thì giảm từ 5,2% xuống còn 1,5%.

- Từ Biểu đồ 3.15 cũng cho ta thấy rằng:

+ Đường TN phân bốđối xứng xung quanh giá trị mod = 8; đường ĐC phân bố

xung quanh giá trị mod = 6.

+ Số lượng HS đạt điểm trên giá trị mod = 8 của lớp TN luôn nhiều hơn so với lớp ĐC. Số lượng HS đạt điểm dưới giá trị mod = 8 của lớp TN đa phần ít hơn so với lớp ĐC.

- Các đường tần suất hội tụ tiến của các lớp TN luôn nằm phía trên bên phải so với lớp ĐC cũng chứng tỏ rằng, số lượng HS đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC (Biểu đồ 3.16).

Như vậy có thể nhận định rằng việc vận dụng DHHT trong dạy học môn Địa lý bước đầu là có khả thi và đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

Các nhận định trên cũng được thể hiện rõ qua biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp môn Địa lý ở TN và ĐC đầu ra (Biểu đồ 3.17): ở lớp TN số HS yếu ít hơn hẳn so với lớp

ĐC, số HS trung bình cũng thấp hơn, số HS đạt loại khá thì tương đương nhưng số HS giỏi ở lớp TN lại cao hơn hẳn lớp ĐC.

* Chi tiết s thay đổi sau tác động tng trường tham gia kho sát Bng 3.3. Bảng tần suất (fi ): số HS đạt điểm xi Đim 1 2 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra 0,0 0,0 0,0 0,0 11,1 0,0 17,8 0,0 6,7 6,7 33,3 11,1 0,0 8,9 4,4 THCS CVA DC Đ/ra 0,0 0,0 0,0 2,2 15,6 0,0 22,2 0,0 13,3 6,7 26,7 6,7 0,0 4,4 2,2 TN Đ/ra 0,0 0,0 0,0 2,2 13,3 0,0 11,1 0,0 2,2 48,9 6,7 6,7 0,0 8,9 0,0 THCS MĐC DC Đ/ra 0,0 0,0 0,0 6,7 17,8 0,0 15,6 0,0 4,4 44,4 4,4 2,2 0,0 4,4 0,0 TN Đ/ra 0,0 0,0 0,0 2,3 9,1 0,0 20,5 0,0 11,4 9,1 27,3 13,6 0,0 6,8 0,0 THCS Thị trấn TB DC Đ/ra 0,0 0,0 0,0 9,1 15,9 0,0 27,3 0,0 9,1 6,8 20,5 9,1 0,0 2,3 0,0

Trường THCS Chu Văn An 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.18. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường

THCS Chu Văn An Trường THCS Mc Đỉnh Chi 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.19. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC

trường THCS Mạc Đỉnh Chi

Trường THCS Th trn Tân Biên

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.20. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên

Nhn xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xét các đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ của 2 lớp ĐC và TN ở từng trường (Biểu

đồ 3.18; 3.19; 3.20) chúng ta cũng có nhận xét rằng đường biểu diễn kết quả xếp loại của lớp TN luôn nằm bên phải so với lớp ĐC. Như vậy có thể kết luận sau khi TN thì kết quả

xếp loại môn Địa lý ở các lớp TN ở cả 3 trường lựa chọn đều cao hơn lớp ĐC.

Bng 3.4. Bảng tổng hợp các thông số thống kê

Môn Phương án N Mean Std.

Deviation Cv % Td Thực nghiệm 131 7,23 1,23 17,08 Văn 7 Đối Chứng 131 6,70 1,33 19,80 41,96 Thực nghiệm 133 7,06 1,52 21,51 Toán lớp 9 Đối Chứng 133 6,68 1,31 19,58 24,72 Thực nghiệm 133 7,31 1,35 18,50 Địa lý lớp 9 Đối Chứng 133 6,75 1,42 21,04 38,47 Từ kết quả tổng hợp so sánh giữa các lớp TN và các lớp ĐC ở tất cả các môn học

đã tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:

- Điểm trung bình (mean X) của các lớp TN ở cả 3 môn học đều cao hơn so với

điểm trung bình của các lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên (Cv%) của các lớp TN ở cả 3 môn học của lớp TN đều thấp hơn so với lớp ĐC chứng tỏ kết quả của lớp TN là chắc chắn và ổn định hơn so với lớp ĐC.

- Xác định và kiểm tra độ tin cậy về sự chênh lệch của hai giá trị trung bình cộng của các lớp TN và ĐC bằng đại lượng td, ta thấy td đều lớn hơn tα chứng tỏđộ tin cậy về

sự chênh lệch của hai giá trị này là có ý nghĩa. Qua thực nghiệm cho thấy:

Kết quả học tập của lớp TN ở các môn học, các địa bàn trong tỉnh được tổ chức thí điểm đều cao hơn lớp ĐC, điều nầy cho thấy biện pháp phát triển kỹ năng DHHT có hiệu quả khi GV ứng dụng hệ thống kỹ năng DHHT vào quá trình dạy học (Kỹ năng thiết kế bài học; kỹ năng tiến hành giảng dạy…), qua đây cũng chứng tỏ rằng kỹ năng dạy học của GV dạy ở các lớp TN đã được nâng cao hơn so vớ GV dạy ở lớp ĐC.

3.2. QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DHHT CỦA GV

Để kiểm chứng tính hiệu quả của biện pháp phát triển kỹ năng DHHT, ngoài việc sử dụng cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS sau một thời gian GV áp dụng hệ

thống kỹ năng DHHT nhưđã trình bày ở trên, chúng tôi còn quan sát giờ học trên lớp mà GV sử dụng kiểu DHHT.

Chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp bằng phiếu quan sát (phiếu số 6 dành cho giáo viên đã được bồi dưỡng kỹ năng DHHT, phiếu 7 dành cho GV chưa được bồi dưỡng các kỹ năng này (xem phụ lục 6,7).

3.2.1.Nội dung quan sát

Chọn 9 kỹ năng cơ bản về DHHT để quan sát, đánh giá việc thực hiện trong hoạt

động dạy học trên lớp (xem phụ lục 6,7).

3.2.2. Tiến hành thực hiện quan sát

Tổ chức giáo viên mạng lưới chuyên môn cấp tỉnh, cán bộ chỉđạo chuyên môn thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục - Đào tạo thành 2 nhóm để thực hiện quan sát cho 2 đối tượng:

+ Nhóm 1 quan sát các lớp, có GV giảng dạy đã qua lớp bồi dưỡng tập huấn kỹ

năng DHHT.

+ Nhóm 2 quan sát các lớp GV giảng dạy chưa qua lớp bồi dưỡng những kỹ

năng này.

3.2.3. Địa điểm quan sát và cách tiến hành

- Chọn 3 huyện Tân Biên, Hòa Thành, Thị xã, để làm mẫu, mỗi huyện chọn 2 trường . Theo dựđịnh có 6 trường được quan sát.

- Mỗi trường thực hiện:

+ 3 lớp (6, 7, 9) nhóm 1, chọn 3 GV đã được bồi dưỡng kỹ năng DHHT để thưc hiện 5 tiết dạy gồm 2 tiết Văn 6; 2 tiết Toán 9;1 tiết Sử 7. (môn Văn và môn Toán mỗi GV dạy 2 tiết, môn Sử 1GV dạy 1tiết); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 3 lớp (6,7,9) nhóm 2 ,chọn 3 GV chưa được bồi dưỡng kỹ năng DHHT thực hiện số tiết dạy, lớp học, môn dạy, phân công GV dạy như nhóm 1

+ Lớp TN và lớp ĐC được bố trí trình độ GV và năng lực học tập của HS tương

đối đồng đều;

+ GV dạy lớp thuộc nhóm 1, ứng dụng kỹ năng và qui trình DHHTđã được bồi dưỡng; GV dạy lớp thuộc nhóm 2 thực hiện theo phương pháp truyền thống kết hợp với hiểu biết về kỹ năng DHHT qua thực tiển dạy học.

- Tổng hợp số liệu quan sát: Có 6 trường,18 lớp với 60 tiết dạy do 36 GV thực hiện , trong đó nhóm 1 có 30 tiết, 18 GV; nhóm 2 có 30 tiết, 18 GV.

3.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả quan sát (Xem phụ lục 8)

- Tốt: Thực hiện các kỹ năng thành thạo, tác động tích cực đến HS trong quá trình học tập.

- Đạt: Thực hiện có kết quả các thao tác kỹ năng DHHT trên lớp; nhưng chưa

được nhuần nhuyễn.

- Chưa đat: Chưa thực hiện các kỹ năng DHHT hoặc có thực hiện nhưng không rõ nét, chưa đạt yêu cầu.

Mức độđánh giá Tốt, đạt, chưa đạt ở từng kỹ năng cụ thể được trình bày trong phụ lục 8.

3.2.5. Kết quả tổng hợp

Bng 3.5. Tổng hợp kết quả quan sát ở nhóm 1 (đã qua bồi dưỡng)

ĐÁNH GIÁ (%) NI DUNG QUAN SÁT Tt Đạt Chưa đạt 1. Kỹ năng tổ chức hoạt động HTHT 22,8 73,6 3,6 2. Kỹ năng giải thích mục tiêu và nhiệm vụ của HS trong HTHT 31,8 65,7 2,5 3. Kỹ năng rèn luyện HS hình thành kỹ năng HTHT 47,3 52,7 0,0 4. Kỹ năng sử dụng lời nói 26,4 73,6 0,0 5. Kỹ năng sử dụng câu hỏi 28 71,0 1,0 6. Kỹ năng sử dụng phiếu học tập 62,3 37,7 0,0 7. Kỹ năng thực hiện quy trình DHHT 44,5 53,5 2,0 8. KN xây dựng sự phụ thuộc tích cực trong HTHT 28,7 61,6 9,7 9. Kỹ năng đánh giá,nhận xét tương tác trong HTHT 25,9 70,6 3,5

- Nhn xét:

Kết quả quan sát kỹ năng DHHT của GV đã cho thấy tỷ lệ GV thực hiện ở mức

đạt yêu cầu từ 60% đến 70% chứng tỏ kỹ năng DHHT của GV đã qua lớp bồi dưỡng

được phát triển, thể hiện khá toàn diện ở các kỹ năng. Tuy nhiên vẫn còn một số kỹ năng chiếm tỷ lệ yếu ở mức từ 3,5% đến 9% nhất là ở những kỹ năng khó GV chưa có kinh nghiệm thực hiện, cần tiếp tục rèn luyện trong thời gian tới.

Bng 3.6. Tổng hợp kết quả quan sát ở nhóm 2 (chưa qua bồi dưỡng)

ĐÁNH GIÁ (%)

NI DUNG QUAN SÁT

Tt Đạt Chưa đạt

1. Kỹ năng tổ chức hoạt động HTHT 0,0 14,6 85,4 2. KN giải thích mục tiêu và nhiệm vụ của HS trong HTHT 0,0 30,7 69,3 3. KN rèn luyện HS hình thành kỹ năng HTHT 0,0 32,4 67,6 4. Kỹ năng sử dụng lời nói 0,0 24 76 5. Kỹ năng sử dụng câu hỏi 0,0 12,8 87,2

Một phần của tài liệu Luận án TS Giáo dục học "Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho GIÁO VIÊN Trung học cơ sở" (Trang 93)