nghiệp từ thế kỉ X- XV? Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển đó?
- GV giúp Hs thấy được nguyên nhân thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển trong thời kì X- XV.
1. Mở rộng phát triển nông nghiệp:
- Từ các triều Ngô, Đinh,… đến thời Lê sơ, nông nghiệp phát triển về mọi mặt:
+ Mở rộng ruộng đồng, xây dựng các công trình thủy lợi lớn.
+ Bảo vệ sản xuất, phát triển các giống cây trồng trên cả nước.
- Nhà nước Đại Việt đã có nhiều chính sách để phát triển nông nghiệp: khuyến khích khai hoang đất đai, đặt phép quân điền.
nước ta đương thời.
- GV yêu cầu Hs theo dõi Sgk để thấy được sự phát triển của nội thương và ngoại thương đương thời.
- Hs theo dõi Sgk và phát biểu.
- Gv bổ sung, kết luận về sự phát triển mở rộng của nội và ngoại thương.
- GV minh hoạ bằng lời nhận xét của sứ giả nhà Nguyễn ở Sgk tr94 kết hợp với một số tư liệu và tranh ảnh để minh hoạ.
- Gv trình bày để Hs thấy được hệ quả của sự phát triển những quan hệ sản xuất phong kiến đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội, chủ yếu ở thời Trần thế kỉ XIV nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
3. Mở rộng thương nghiệp:
- Thời Lý, Trần: ngoại thương đã khá phát triển: buôn bán chủ yếu với Trung Quốc và các nước Đông-Nam Á.
- Sang thời Lê sơ, ngoại thương giảm sút.
4. Tình hình phân hoá xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân: của nông dân:
- Tình trạng ruộng đất tập trung vào tay giai cấp quí tộc địa chủ, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
- Nhà nước không còn chăm lo đến cuộc sống của nhân dân (chủ yếu là thời Trần, Lê sơ) nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
4. Củng cố:
- Những chính sách để phát triển nông nghiệp của nhà nước Đại Việt.
5. Dặn dò:
- Em đánh giá như thế nào về sự phát triển của kinh tế Đại Việt từ thế kỉ X-XV? - Đọc trước Sgk bài 19 trang 96 và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Tiết: 27
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII. TRONG CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu: 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Sự sụp đổ của triều Lê sơ dẫn đến sự sụp đổ của các thế lực phong kiến.
- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nữa thế kỉ đã góp phần ổn định xã hội trong một thời gian. - Chiến tranh phong kiến đã diễn ra từ thế kỉ XVI- XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước. - Tuy ở mỗi miền có một chính quyền riêng nhưng chưa hình thành hai nước.
2. Tư tưởng, tình cảm:
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc và ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp vấn đề, nhận xét về tính giai cấp và xã hội của nhà nước.