Hạch toán thời gian lao động.

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý sửa chữa đường bộ III (Trang 26 - 30)

Công ty sử dụng bảng chấm công để hạch toán thời gian lao động, bảng chấm công do ngời phụ trách trực tiếp ghi, ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ, nguyên nhân nghỉ

việc của từng cá nhân. Đối với các đội, ngời lập bảng chấm công là thống kê đội, đối với các phòng ban là cán bộ chuyên trách. Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng làm căn cứ để tổng hợp lơng cho từng phòng ban và đội sản xuất.

Đối với các tổ sản xuất trực tiếp công ty sử dụng hình thức trả lơng sản phẩm tập thể, lơng khoán theo khối lợng công việc hoàn thành. Công nhân làm việc trực tiếp sản xuất mỗi ngày làm việc 8 giờ đợc tính là một công, thời gian làm thêm đợc tính vào l- ơng ca 3.

* Đối với lao động hởng lơng theo sản phẩm.

Ví dụ: Bảng chấm công cuối tháng 2/2004 của tổ 1 Đội QLĐB2. Ta thấy: Anh Trần Văn Nam có

Số công hởng lơng sản phẩm là 22 Số công hởng lơng thời gian là 2 Số công ca 3 là 1

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên là 160 ngời + Số cán bộ hởng lơng theo sản phẩm là 134 ngời + Số cán bộ hởng lơng theo thời gian là 26 ngời.

* Đối với lao động gián tiếp: Cán bộ văn phòng, các đội trởng, đội phó, Công ty

trả lơng theo hình thức thời gian có tính theo hệ số cấp bậc. Hiện nay các phòng ban vẫn thực hiện tuần làm việc 6 ngày, mỗi ngày làm việc 8 tiếng.

Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút Chiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.

Theo quy định số công hởng lơng thời gian là số ngày trong tuần đi làm đủ 8 tiếng trong ngày, nếu phát sinh ngày làm thêm thì số ngày làm thêm đợc hởng lơng gấp đôi.

Ví dụ: Ông Phạm Văn Tuyến

Số công hởng lơng thời gian = 26 công Không có ngày làm thêm.

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý sửa chữa đường bộ III (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w