Những vấn đề cơ bản về tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu 1117 (Trang 99 - 101)

III. Thuế và vấn đề thuê tàisản

4. Những vấn đề cơ bản về tài chính quốc tế

4.1 Sơlược về thị trường ngoại hối Việt Nam

4.1.1 Trung tâm giao dịch ngoại tệ (1991)

Với quyết định 207/NH-QĐngày 16/08/1991 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định thành lập Trung tâm giao dịch

ngoại tệ hoạt động nhưmột thị trường chính thức với mục tiêu là:

· Thiết lập thị trường ngoại tệ chính thức giao dịch giữa ngân hàng và cácđơn vị kinh tế

·Đánh giá vàđo lường cung cầu ngoại tệ trên thị trường

· Quyết định tỷ giá chính thức hợp lý giữa dollar Mỹ vàđồng Việt Nam

· Chuẩn bị những điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường tài chính trong tương lai.

Sau 3 năm hoạt động với 2 phiên giao dịch diễn ra hàng tuần vào ngày thứ ba và thứ sáu ở hai thành phố Hà Nội và TP.HCM, năm 1994 Trung tâm giao dịch ngoại tệ chấm dứt hoạt động thay vàođĩ là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.

4.1.2 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (1994)

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (NTLNH)được thiết lập theo Quyết định số 203/NH-QĐngày 20/09/1994 của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng một thị trường cĩ tổ chức cho giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng thương mại và tạo cơsở hình thành thị trường ngoại hối hoàn chỉnh trong tương lai. Ngồi ra thơng qua thị trường NTLNH,

Ngân hàng Nhà nước cĩ thể can thiệp một cách hữu hiệu vào thị trường nhằm thực thị chính sách tiền tệ quốc gia.

Trước năm 1998 các giao dịch ngoại hối trên thị trường ngoại hối Việt Nam chủ yếu là giao dịch giao ngay (spot

transactions). Năm 1998 giao dịch ngoại tệ kỳ hạn (forward transactions) và hốnđổi (swap transactions) mới chính

thức được đưa vào giao dịch.

4.1.2 Sự ra đời của giao dịch kỳ hạn và hốnđổi

Giao dịch ngoại tệkỳ hạn và hốnđổi chính thức ra đời từ khi Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế hoạt động giao

dịch hối đối kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998. Theo quy chế nàygiao dịch hối đối kỳ

hạn là giao dịch trong đĩ hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức giá xác định và việc thanh tốn sẽ được thực hiện trong tương lai.Quy chế này cũng xác định tỷ giá kỳ hạn làtỷ giá giao dịch do ngân

hàng thương mại, ngân hàngđầu tưphát triển yết giá hoặc do hai bên tham gia giao dịch tính tốn và thoả thuận với

nhau nhưng phải bảo đảm trong biênđộ qui định giới hạn tỷ giá kỳ hạn hiện hành của Ngân hàng Nhà nước tại thời

điểm ký kết hợp đồng.Lúc mới cho phép giao dịch chỉ cĩ 28 ngân hàng thương mại được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy

phép hoạt động ngoại hối kỳ hạn và hốnđổi, trong đĩ cĩ 21 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 7 ngân hàng thương mại Việt Nam (4 NHTM quốc doanh và 3 NHTM cổ phần).

4.2 Niêm yết tỷ giá

4.2.1 Ký hiệu đơn vị tiền tệ

Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong giao dịch ngoại hối người ta ký hiệu đơn vị tiền tệ bằng 3 ký tự: hai ký tự

đầu chỉ tên quốc gia, ký tự sau cùng chỉ tênđồng tiền. Bảng 1 dưới đây liệt kê ký hiệu đơn vị một số đồng tiền giao

dịch phổ biến trên thị trường ngoại hối ở Việt Nam:

Bảng 1: Ký hiệu đơn vị tiền tệ

Tên ngoại tệ <h2>Ký hiệu</h2>

US Dollar USD

Euro EUR

British Pound GBP

Swiss Franc CHF

Japanese Yen JPY

Australian Dollar AUD

Canadian Dollar CAD

Singapore Dollar SGD

Thai baht THB

4.2.2Đồng tiền yết giá vàđồng tiền định giá

Trong mua bán ngoại tệ khi nĩi đến tỷ giá bao giờ cũng liên quanđến hai đồng tiền: một đồng tiền được gọi làđồng

tiền yết giátrong khiđồng tiền kia gọi làđồng tiền định giá. Ví dụ trong tỷ giá giữa USD và VND, ký hiệu USD/VND

= 15213, USD làđồng tiền yết giá trong khi VND làđồng tiền định giá hoặc trong tỷ giá GBP/USD = 1,1468, GBP là đồng tiền yết giá cịn USD làđồng tiền định giá.

4.2.3 Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp

Yết giá trực tiếp (direct quotation) là kiểu yết giá trong đĩ ngoại tệ đĩng vai trịđồng tiền yết giá cịn nội tệ đĩng vai

trịđồng tiền định giá, ví dụ yết giá USD = 15213VND ở TP.HCM. Yết giá gián tiếp (indirect quotation) là kiểu yết giá

trongđĩ nội tệ đĩng vai trịđồng tiền yết giá cịn ngoại tệ đĩng vai trịđồng tiền định giá, ví dụ yết giá 1GPB =

1,1468USDở London. Theo thơng lệ các đồng tiền nhưbảng Anh, dollar Mỹ và dollar Úc thường yết giá gián tiếp cịn những đồng tiền khác thường yết giá trực tiếp.

4.2.4 Tỷ giá mua và tỷ giá bán

Trong giao dịch mua bán ngoại tệ, ngân hàng luơn phân biệt giữa khách hàng mua và khách hàng bán ngoại tệ. Nếu

khách hàng bán thì ngân hàng sẽ mua và tỷ giá mua sẽ được áp dụng. Nếu khách hàng mua thì ngân hàng sẽ bánvà tỷ giá bán sẽ được áp dụng. Giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua cĩ chênh lệch, chênh lệch này sử dụng để bùđắp chi phí

giao dịch, bùđắp rủi ro biến động tỷ và tạo cho ngân hàng lợi nhuận thoả đáng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Chênh lệch giá bán và giá mua cao hay thấp tùy thuộc vào phạm vi giao dịch của từng loại ngoại tệ và mức độ biến

động tỷ giá của loại ngoại tệ đĩ trên thị trường. Với ngoại tệ cĩ phạm vi giao dịch rộng nhưUSD thì chênh lệch giá bán

và giá mua thấp hơn nhiều so với các ngoại tệ cĩphạm vi giao dịch hẹp nhưAUD hay SGD. Bảng 2 niêm yết giá một số

ngoại tệ giao dịch vào ngày 11/04/2002 bao gồm tỷ giá mua, tỷ giá bán và chênh lệch giữa giá bán và giá mua:

Bảng 2: Tỷ giá ngoại tệ vào ngày 11/04/2002

Tên ngoại tệ Ký hiệu

Giá mua Giá bán Chênh lệch (%) Tiền mặt Chuyển khoản US Dollar USD 15,195.00 15,213.00 15,215.00 0.01% Euro EUR 13,296.50 13,336.51 13,512.16 1.30% British Pound GBP 21,547.02 21,698.91 22,004.83 1.39% Swiss Franc CHF 9,009.52 9,073.03 9,200.95 1.39%

Japanese Yen JPY 114.27 115.42 117.28 1.59%

Australian Dollar AUD 7,948.92 8,004.95 8,134.07 1.59%

Canadian Dollar CAD 9,374.74 9,459.88 9,612.46 1.59%

Singapore Dollar SGD 8,164.83 8,222.44 8,355.06 1.59%

Nguồn:www.saigonnet.vn

4.3 Tỷ giá chéo

Tỷ giá chéo là tỷ giữa các ngoại tệ khác khơng phải USD so với VND được xác định thơng qua USD. Cách xác định tỷ

giá chéo nhưsau:

· Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá trực tiếp bằng tỷ giá USD so với đồng tiền định giá chia cho tỷ giá USD so với

đồng tiền yết giá. Ví dụ: EUR/VND = (USD/VND)/(USD/EUR) = 15213/1,1428 = 13312

· Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá gián tiếp bằng tỷ giá đồng tiền yết giá so với USD chia cho tỷ giá đồng tiền định

giá so với USD. Ví dụ: GBP/AUD = (GBP/USD)/(AUD/USD) = 1,4268/0,5214 = 2,7365

· Tỷ giá chéo giữa một đồng tiền yết giá gián tiếp với một đồng tiền yết giá trực tiếp bằng tỷ giá đồng tiền yết giá so

với USD nhân tỷ giá USD so với đồng tiền định giá. Ví dụ: GBP/VND = (GBP/USD) x (USD/VND) = 1,4268 x 15213 = 21706

4.4 Giao dịch ngoại tệ giao ngay

Giao dịch giao ngay là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển giao được thực hiện chậm nhất là 2 ngày làm việc kể từ ngày thoả thuận giao dịch (t+2). Mục đích của giao dịch giao ngay là nhằm chuyển từ đồng tiền mìnhđang cĩ sangđồng tiền mìnhđang cần để thực hiện thanh tốn.

4.4.1 Giao dịch mua/bán USD

Căn cứ vào tỷ giá USD/VND do ngân hàng thương mại niêm yết, khách hàng sẽ thực hiện giao dịch. Nếu khách hàng mua USD thì tỷ giá bán sẽ được áp dụng, nếu khách hàng bán USD thì tỷ giá mua sẽ được áp dụng. Ví dụ căn cứ vào bảng yết giá USD/VND vào ngày 11/04/2002 (bảng 2), cơng ty A mua 100.000USD sẽ phải thanh tốn cho ngân hàng 100.000 x 15.215 = 1.521.500.000VND trong khi cơng ty B bán 100.000USD sẽ được ngân hàng thanh tốn 100.000 x 15213 = 1.521.300.000VND.

4.4.2 Giao dịch mua/bán ngoại tệ khác USD

Đối với ngoại tệ khác khơng phải USD ngân hàng sẽ xác định tỷ giá chéo sau đĩ niêm yết tỷ giá của ngoại tệ đĩ với

VND. Căn cứ vào bảng yết giá của ngân hàng thương mại khách hàng cĩ thể giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ. Cách

xácđịnh tỷ giá chéo trong giao dịch giao ngay nhưsau: · Tỷ giá chéo giữa 2 đồng tiền yết giá trực tiếp

Một phần của tài liệu 1117 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)