THỜI KỲ VÊ ĐA

Một phần của tài liệu LS-thegioi-CD (Trang 25 - 27)

Từ giữa thiên kỷ II đến giữa thiên kỷ I TCN, Lịch sử Aán Độ được phản ánh trong các tác phẩm văn học gọi là Vêđa, vì vậy thời kỳ này được gọi là thời Vê đa.

Vêđa vốn nghĩa là “hiểu biết”. Vêđa cĩ 4 tập là Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa và Yagiua Vêđa, trong đĩ Rích Vêđa là xưa nhất và quan trọng nhất. Rích Vêđa gồm 1028 bài ca được sáng tác vào khoảng giữa thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, cịn ba tập Vêđa khác thì được sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I đến giữa thiên kỷ I TCN, vì vậy thời kỳ Vêđa cĩ thể chia làm hai thời kỳ nhỏ là:

- Thời kỳ Rích Vêđa (khoảng năm 1500 – 1000 TCN). - Thời kỳ Hậu Vêđa (khoảng năm 1000 – 600 TCN).

Chủ nhân của thời kỳ Vêđa là người Arya (nghĩa là “người cao qúy” ) mới từ trung Á di cư vào Aán Độ. Địa bàn sinh sống của họ trong thời kỳ này chủ yếu là vùng lưu vự sơng Hằng.

1.Tình hình kinh tế.

Trong thời Rích Vêđa, người Arya đang sống trong giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy. Ngành kinh tế quan trọnh nhất là chăn nuơi. Gia súc rất được coi trọng nhất là bị. Bởi vậy, trong ngơn ngữ lúc bấy giờ “tù trưởng bộ lạc” cĩ nghĩa là kẻ chiếm hữu bị cái”, “chiến sĩ” cĩ nghĩa là “người chiến đấu vì bị cái”.

Dần dần, do học tập được những kinh nghiệm sản xuất của dân bản địa, người Arya đã chuyển sang đời sống định cư lấy nơng nghiệp làm nghề chính.

2.Sự ra đời của nhà nước.

nhiều quyền uy và chức vụ ấy trở thành cha truyền con nối. Họ đã biến thành những ơng vua. Nhà nước đã ra đời.

3.Chế độ Vácna. (đẳng cấp)

Trong thời kỳ lịch sử này ở Aán Độ đã xuất hiện một chế độ đẳng cấp cĩ ảnh hưởng rất quan trọng và lâu dài trong xã hội nước này, đĩ là chế độ Vácna.

Chữ Vácna trong tiếng Xăng xkrít (một loại cổ ngữ của Aán Độ) cĩ nghĩa là “màu sắc” (chỉ màu da) nhưng thực ra chế độ Vácna là chế độ chia cư dân thành 4 đẳng cấp cĩ quyền lợi, nghĩa vụ và địa vị xã hội khác nhau. Bốn đẳng cấp đĩ là Braman (Bàlamơn), Ksatơria, Vaisya, Suđra.

Đẳng cấp Bàlamơn gồm những người làm nghề tơn giáo. Đẳng cấp Ksatơrya gồm các chiến sĩ.

Đẳng cấp Vaisya gồm những người chăn nuơi, làm ruộng, buơn bán…

Đẳng cấp Suđra gồm thợ thủ cơng, đầy tớ. Họ vốn là con cháu của những bộ lạc bị bại trận.

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chế độ Vácna.

- Theo truyền thuyết: các đẳng cấp Braman, Ksatơrya, Vaisya và Suđra được thần Brama tạo ra theo thứ tự từ miệng, tay, đùi và bàn chân của thần.

- Sự thực, sự xuất hiện Vácna là do sự phân hĩa giai cấp, sự phân cơng về nghề nghiệp và sự phân biệt về bộ tộc.

Sự khác nhau giữa các đẳng cấp:

Giữa bốn đẳng cấp ấy cĩ sự khác nhau về địa vị xã hội mà chủ yếu là về tơn giáo, hơn nhân và quyền lợi trước pháp luật.

Về tơn giáo, chỉ cĩ ba đẳng cấp trên mới được cúng thần và đọc kinh Vêđa, trong đĩ chỉ cĩ Bàlamơn mới được giảng kinh Vêđa và phụ trách việc cúng lễ. Do vậy, ba đẳng cấp trên được coi là sinh hai lần, cịn Suđra khơng được tham dự các nghi lễ tơn giáo nên chỉ được coi là sinh một lần.

Về hơn nhân, chế độ Vácna quy định chỉ nên kết hơn với người cùng đẳng cấp. Tuy nhiên, nếu cần thiết thì đàn ơng ở các đẳng cấp trên cĩ thể lấy vợ ở các đẳng cấp dưới, nhưng phụ nữ các đẳng cấp dưới khơng được kết hơn với đàn ơng các đẳng cấp dưới.

Về quyền lợi trước pháp luật , Nếu cùng phạm tội như nhau thì các đẳng cấp trên được xét xử nhẹ hơn các đẳng cấp dưới; nếu là nạn nhân thì đẳng cấp càng cao thì được bồi thường càng nhiều.

Trong bốn đẳng cấp ấy, đẳng cấp Bàlamơn được quan niệm là ưu tú nhất, thân thể họ được coi là bất khả xâm phạm.

Ngược lại, Suđra là đẳng cấp thấp kém nhất. Suđra khơng những khơng được dự việc tế lễ mà thậm chí họ cũng khơng được bê thi thể của Bàlamơn đặt lên giàn lửa khi làm lể hỏa táng.

Dưới bốn đẳng cấp đĩ cịn cĩ những nhười tiện dân gọi là Paria. Họ bị coi là hạng người đê tiện, ơ uế, đáng ghê tởm. Vì vậy họ phải sống cách biệt với xã hội.

Thân phận của những người trong các đẳng cấp ấy cứ cha truyền con nối và chế độ Vacùna tồn tại lâu dài trong lịch sử Aán Độ.

4.Đạo Bàlamơn.

Dầu thời Vê đa, cư dân Aán Độ thờ rất nhiều thần: đá, cây, cư dân, các động vật, người chết, sơng, núi… Đến những thế kỷ đầu thiên kỷ I TCN, các quan niệm tơn giáo ấy được gọi chung là đạo Bàlamơn, đồng thời một hệ thống giáo lý tương đối hồn chỉnh cũng được hình thành.

Đối tượng thờ cúng cao nhất của đạo Bàlamơn là thần Brama. Đĩ là linh hồn vũ trụ, là đấng Hồn hảo sáng tạo ra thế giới và muơn lồi, là vị thần cao nhất, là chúa tể của các thần.

Tuy nhiên thần Brama cĩ phần trừu tượng đối với nhân dân, nên cĩ nơi người ta thờ thần Visnu, thần nhân ái làm cho ruộng đồng tươi tốt như là vị thần cao nhất; Cĩ nơi lại thờ thần Siva, thần ác, thần phá hoại mọi lực lượng tự nhiên là vị thần cao nhất. Ngồi ra đạo Bàlamơn cịn thờ nhiều loại thần động vật như voi, khỉ, và nhất là bị.

Về sau, để thống nhất đối tượng thờ cúng của đạo Bàlamơn, người ta quan niệm thần Brama, thần Visnu và thần Siva là một bộ ba thể hiện một qúa trình: sáng tạo, bảo tồn và hủy diệt.

Về mặt xã hội, đạo Bàlamơn là cơng cụ đắc lực để bảo vệ sự phân chia đẳng cấp. Cũng chính vì vậy, đến giữa thiên kỷ I TCN, đạo Bàlamơn bị suy thối và nhường chỗ cho một tơn giáo mới là đạo Phật.

Một phần của tài liệu LS-thegioi-CD (Trang 25 - 27)