Thời kỳ quân chủ

Một phần của tài liệu LS-thegioi-CD (Trang 62 - 68)

1.Tình hình chính trị của La Mã từ cuối thế kỉ I TCN đến cuối thế kỉ IV: a.Thời kì Nguyên thủ:

Sau khi đánh bại Antơniút, năm 29 TCN, Oáctavianút trở về La Mã. Từ đĩ ơng trở thành người thống trị duy nhất của tồn đế quốc. Mặc dầu chưa xưng làm hồng đế, nhưng ơng được tơn làm Nguyên thủ, được dâng danh hiệu Oâguýt ( Auguste ) nghĩa là “ tơn kính”, và được giành cho những danh hiệu cao quý như quan Chấp chính suốt đời, quan Bảo dân suốt đời, người cha đất nước, Đại giáo chủ… Như vậy Oáctavianút thực chất đã trở thành một hồng đế, và La Mã đã chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế nhưng vẫn khốc cái áo ngồi của chế dộ cộng hịa.

Năm 14, Oáctavianút chết. Theo ý kiến của ơng khi cịn sống, Viện Nguyên lão đem chức Oâguýt trao cho Tibêriút, một người vừa là con riêng của vợ thứ ba, vừa là con nuơi, vừa là con rể của Oáctavianút. Như vậy, Oáctavianút là người sáng lập vương triều đầu tiên ở La Mã – Vương triều Giuliêng Clơđiêng ( 27 TCN – 68 ).

Sau Tibêriút, các vị hồng đế kế vị đều ngu đần, nhu nhược hoặc tàn bạo, trong đĩ Nêrơng ( 54 – 68 ), vua cuối cùng của vương triều này là một bạo chúa nổi tiếng trong lịch sử La Mã.

Sau đĩ ở La Mã đã thay đổi đến mấy vương triều, tình hình nĩi chung thường khơng ổn định, việc phế lập các hồng đế là nằm trong tay quân đội.

b.Thời Vương chủ :

Năm 284, viên tướng cận vệ Điơclêtianút giành được ngơi hồng đế ( 284 – 305 ). Điơclêtianút bỏ danh hiệu Nguyên thủ, tự xưng là Vương chủ. Từ đĩ hồng đế La Mã trở thành kẻ cĩ quyền uy tuyệt đối như các vua phương Đơng.

Năm 306, Cơngxtăngtinút giành được ngơi hồng đế. Đĩ là một ơng vua nổi tiếng của La Mã. Năm 330, ơng dời đơ sang Bidantium, một thành phố của người Hy Lạp ở eo biền Bơxpho và đặt tên là Cơngxtăngtinốp.

Năm 395, hồng đế Têơđodiút chia đế quốc thành hai phần và giao cho hai người con mình; người con cả làm vua ở nửa phía Đơng, đĩng đơ ở Cơngxtăngtinốp, người con thứ làm vua ở nửa phía Tây, đĩng đơ ở La Mã. Từ đĩ đế quốc La Mã chính thức chia làm hai nước: đế quốc Đơng La Mã ( Về sau gọi là đế quốc Bidantium ) và đế quốc Tây La Mã.

2.Sự khủng khoảng về kinh tế xã hội: a.Sự khủng khoảng của chế độ nơ lệ:

Bắt đầu từ thời quân chủ, chế độ nơ lệ ở La Mã đã cĩ những dấu hiệu khủng khoảng mà về sau ngày càng trầm trọng. Biểu hiện của sự khủng khoảng ấy là:

Nguồn cung cấp nơ lệ khơng cịn phong phú như trước nữa, vì nguồn nơ lệ chủ yếu là tù binh mà từ đây các cuộc đấu tranh chinh phục ít dần.

Chất lượng nơ lệ cũng giảm sút, vì số tù binh bắt được trong thời kì này chủ yếu là người các tộc đang sống trong xã hội nguyên thủy. Họ kém xa các tù binh bắt được ởû phương Đơng về kiến thức và kĩ thuật.

Hơn nữa do bị đối xử tàn tệ nên nơ lệ thường chây lười trong cơng việc, lại cịn cố tình phá hoại cơng cụ, lãng phí khi thu hoạch. Ngồi ra cịn cĩ một số nơ lệ cịn chống lại chủ, thậm chí giết chủ.

Như vậy, việc bĩc lột nơ lệ theo phương thức cũđã tỏ ra kém hiệu quả về kinh tế và khơng an tồn đối với chủ, vì vậy giai cấp chủ nơ phải thay đổi thái độ đối xử đối vơi nơ lệ, đồng thời phải thay đổi phương thức bĩc lột nơ lệ.

b.Sự ra đời và phát triển của chế độ lệ nơng :

Bắt đầu từ thế kỉ thứ I, cùng với sự khủng khoảng của quan lại nơ lệ, một tầng lớp xã hội mới đã ra đời, đĩ là tầng lớp lệ nơng.

Đầu tiên một số địa chủ chủ nơ đem ruộng đất của mình chia thành những phần nhỏ rồi phát canh cho các đối tượng như nơng dân phá sản, dân thành thị chuyển về nơng thơn, cư dân các Man tộc mới vào La Mã, nơ lệ được giải phĩng. Họ đều được gọi chung là lệ nơng.

Lúc đầu lệ nơng là người tự do, cĩ một số vẫn cĩ quyền cơng dân, thân phận của họ khơng phải suốt đời và tất nhiên khơng phải cha truyền con nối. Họ chỉ cĩ một nghĩa vụ là phải nộp địa tơ cho chủ ruộng đất bằng tiền hoặc bằng sản phẩm. Mức thu địa tơ lúc đầu bằng 1/3 thu hoạch.

Do quan hệ lệ nơng tỏ ra phù hợp với việc phát triển sản xuất ở trong các điền trang nên dần dần các chủ nơ thường đem ruộng đất chia cho nơ lệ của mình cày cấy và bắt họ phải nộp cho mình một phần thu hoạch, do đĩ những người nơ lệ này cũng biến thành lệ nơng.

Về sau, cùng với sự phát triển của chế độ lệ nơng, địa vị của lệ nơng ngày càng thấp kém, thân phận của lệ nơng phải cha truyền con nối và bị gắn chặt vào ruộng đất. Mức địa tơ phải nộp cao hơn trước kia nhiều. Họ khơng cịn là nhữûng người cĩ quyền tự do hồn tồn nữa, do đĩ khơng được kết hơn với những phụ nữ cĩ địa vị tự do.

Như vậy lệ nơng chính là tiền thân của nơng nơ thời trung đại

3.Sự ra đời và phát triển của đạo Kitơ ở La Mã cổ đại: a.Sự ra đời của đạo Kitơ:

Đạo Kitơ ra đời ở vùng Palextin. Trước khi đạo Kitơ ra đời, ở đây đã cĩ đạo Do Thái. Kinh thánh của đạo Do Thái gồm ba phần là Luật pháp, Tiên Tri và Ghi Chép Thánh tích. Về sau 3 phần này được gọi là kinh Cựu ước.

Sau khi vùng Palextinbị La Mã thống trị, đời sống của nhân dân ở đây rất cực khổ. Chính sự cực khổ của nhân dân, giáo lý của đạo Do Thái và triết lý học của phái khắc kỷ(Stoicism) của Hy Lạp là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kitơ.

- Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Ki tơ là Chuá Giêxu Crít (Jêsus Christ) con của Chúa Trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria và được sinh ra ở Bétlêhem vùng Palextin vào khoảng năm 5 hoặc 4 TCN. Đến năm 30 tuổi, chúa Giêxu vừa truyền đạo vừa chữa bệnh, cĩ thể làm cho người chết sống lại.

Trong khi truyền đạo, chúa Giêxu khuyên mọi người phải nhẫn nhục chiïu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường. Đồng thời chúa Giêxu lên án sự giàu cĩ, cho rằng người giàu muốn lên nước Chuá cũng khĩ như con lạc đà muốn chui qua lỗ kim.

Sau 3 năm truyền giáo, chúa Giêxu bị bắt và bị tồ án La Mã xử tử bằng cách đĩng đinh lên thập giá ở núi Can Ve ở gần Giêrudalem. Sau khi chơn được 3 ngày, chúa Giêxu sống lại và tiếp tục thuyết giáo rồi 40 ngày sau thì bay lên trời.

Sau đĩ, các tơng đồ của Chúa tỏa đi truyền giáo khắp đế quốc La Mã. - Đối tượng tơn thờ của đạo kitơ la øChuá Trời. Chúa Trời là đấng sáng tạo ra tất cả. Nhưng đồng thời họ lại đưa ra thuyết “tam vị nhất thể” tức là Chuá Trời (Chúa cha), Chúa Giêxu (Chúa con) và Thánh Thần tuy là ba nhưng vốn là một.

Đạo Kitơ cũng cĩ quan niệm về thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, thiên thần, ma qủy.

Kinh thánh của đạo Kitơ gồm hai phần là Cựu ước và Tân ước. Cựu ước là kinh thánh của đạo Do Thái mà đạo Kitơ tiếp nhận, cịn Tân ước là kinh thánh thực sự của đạo Kitơ. Kinh Tân ước vốn viết bằng tiếng Hy Lạp, gồm cĩ 4 phần là Phúc âm, Hoạt động, của các sứ đồ, Thư tín và Khải thị lục.

Đạo Kitơ cĩ 7 nghi lễ quan trọng gọi là 7 bí tích. Rửa tội: nghi thức vào đạo.

Thêm sức: củng cố lịng tin. Thánh thể: ăn bánh thánh.

Giải tội: xưng tội để được xá tội.

Xức dầu: xoa nước thánh vào người sắp chết. Truyền chức: phong chức cho giáo sĩ.

Hơn phối.

Về tổ chức, lúc đầu các tín đồ của đạo Kitơ bao gồm nơ lệ, nơ lệ được giải phĩng, dân nghèo thành thị. Họ lập thành những cơng xã nhỏ. Đến thế kỉ II, các cơng xã Kitơ giáo liên hiệp lại và tổ chức thành giáo hội. Từ đây, nhiều người khá giả và giàu sang cũng theo Kitơ giáo.

b.Chính sách của La Mã đối với đạo Kitơ:

Do thái độ chống chính quyền La Mã, sau khi ra đời, đạo Kitơ bị La Mã thẳng tay đàn áp mà vụ tàn sát tín đồ Kitơ giáo khốc liệt đầu tiên diễn ra vào năm 64 dưới thời hồng đế Nêrơng. Tuy bị đàn áp nhưng đạo Kitơ vẫn tiếp tục phát triển.

Đến năm 331, chính quyền La Mã ra lệnh ngừng sát hại tín đồ đạo Kitơ. Năm 313, hai hồng đế Cơngxtăngtinút và Lixiniút ban hành sắc lệnh Milanơ chính thức cơng nhận địa vị hợp pháp của đạo Kitơ.

Năm 325, Cơngxtăngtinút triệu tập cuộc đại hội các giáo chủ đạo Kitơ ở Nixê ( Tiểu Á ) để xác định giáo lý và chấn chỉnh tổ chức giáo hội.

Năm 337 trước lúùc chết, Cơngxtăngniút đã chịu phép rửa tội. Như vậy ơng là hồng đế La Mã đầu tiên theo Kitơ giáo. Đến cuối thể kỉ IV, đạo Kitơ được thừa nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.

Sau đĩ, Giêrơm đã dịch kinh Cưụ ước và kinh Tân ước từ tiếng Hy Lạp ra tiếng Latinh.

4.Sự xâm nhập của Man tộc và sự diệt vong của Tây La Mã: a.Sự xâm nhập của Man tộc:

Man tộc là một danh từ mà người La Mã dùng để chỉ các bộ tộc đang sống trong xã hội nguyên thuỷ ở ngồi cương giới của đế quốc. Những bộ tộc này gồm ba nhĩm lớn là người Xentơ, người Giécmanh và người Xlavơ. Trong ba nhĩm đĩ, người Giécmanh đĩng vai trị hết sức quan trọng đối sự diệt vong của đế quốc La Mã.

Người Giécmanh bao gồm nhiều bộ lạc như Tây Gốt, Đơng Gốt, Văng đan, Phrăng, Aêngglơ, Xácxơng, Buốcgơng …

Đến thế kỉ thứ IV, người Giécmanh đã tiến hành những cuộc di cư ồ ạt vào lãnh thổ của đế quốc La Mã.

Mở màn cho phong trào này là cuộc di cư của người Tây Gốt vào năm 376. Năm 419 người Tây Gốt thành lập vương quốc của mình ở miền Nam xứ Gơlơ ( ở Pháp ), sau đĩ phát triển sang Tây Ban Nha.

Tiếp đĩ,năm 429, nguời Văng đan thành lập vương quốc của mình trên đất châu Phi của La Mã.

Năm 457, ở Đơng Nam xứ Gơlơ lại xuất hiện vương quốc của người Buốcgơng.

Đồng thời người Aêngglơ, người Xácxơng, người Giuytơ ( Jutes ) cũng vượt biển sang thành lập nhiều nước nhỏ ở miền Nam đảoBritên ( Anh ).

Cịn người Phrăng thì từ thế kỉ III đã tràn vào chiếm miền Bắc xứ Gơlơ. Như vậy phần lớn đất đai của đế quốc Tây La Mã đã thuộc về người Giécmanh. Chính quyền La Mã chỉ kiểm sốt được bán đảo Ý mà thơi.

b.Sự diệt vong của đế quốc Tây La Mã:

Vào giữa thế kỉ thứ V, tiếp theo người Giécmanh, người Hungnơ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Aùttila tràn vào đế quốc La Mã, gây lên những cảnh chém giết, cướp bĩc rất khủng khiếp.

Năm 451, Aùttila tấn cơng xứ Gơlơ. Tại đây quân Hungnơ bị liên quân La Mã, Phrăng, Buốcgơng và Tây Gốt đánh bại. Trên đường rút về phía Đơng, quân Hungnơ đã càn quét miền Bắc Ý ( Năm 452 ).

Nỗi kinh hồng về sự càn quét của người Hungnơ chưa nguơi thì đến năm 455, người Văngđan lại từ châu Phi vượt biển tấn cơng bán đảo Ý. Thành La Mã bị cướp phá trong nửa tháng rịng rã. Sau đĩ cùng với rất nhiều chiến lợi phẩm và tù binh, họ rút về châu Phi.

Đến thập kỉ 70 của thế kỉ V, đế quốc Tây La Mã chỉ cịn lại một vùng đất nhỏ bé mà ở đĩ chính quyền thực tế đã nắm trong tay các tướng lĩnh Man tộc, họ cĩ thể tuỳ ý phế lập các hồng đế La Mã.

Năm 476, thủ lĩnh quân đội đánh thuê người Giéc manh là Oâđơacrơ (Odoacre) đã lật đổ hồng đế cuối cùng của Tây La Mãlà Rơmulút Ơguxtulơ rồi tự xưng làm hồng đế.

Sự kiện đĩ đánh dấu sự diệt vong của đế quốc Tây La Mã, đồng thời đánh dấu sự chấm dứt của xã hội chiếm nơ.

Cịn đế quốc Đơng La Mã thì vẫn tiếp tục tồn tại và đi dần vào con đường phong kiến hĩa. Đến năm 1453, Đơng La Mã (thường gọi là đế quốc Bidantium) bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt.

*

* *

Đặc điểm của lịch sử Hy Lạp và La Mã:

1 . Tồn bộ ruộng đất trong xã hội thuộc quyền sở hữu của tư nhân, chủ yếu thuộc quyền sở hữu của giai cấp chủ nơ.

2 . Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp rất phát triển. Nền kinh tế mang tính chất kinh tế hàng hĩa.

3 . Giai cấp nơ lệ rất đơng đảo, chiếm tỉ lể rất lớn trong cư dân, đồng thời nơ lệ là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội.

4 . Nhà nước là của giai cấp chủ nơ. Nhà nước cĩ nhiều hình thức: dân chủ, cộng hịa qúy tộc, quân chủ.

*

* *

Nội dung ơn tập:

1. Qúa trình hồn thiện chế độ dân chủ ở Aten.

2. Sự cường thịnh của Aten sau chiến tranh Hy Lạp Ba Tư.

3. Sự thánh lập đế quốc La Mã.

4. Chế độ nơ lệ ở La Mã và cuộc khởi nghĩa Xpáctacút.

5. Sự khủng hoảng của chế độ nơ lệ và sự diệt vong của Tây

Một phần của tài liệu LS-thegioi-CD (Trang 62 - 68)