Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doang nghiệp a.Khái quát chung.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển TM Điện tử ở VN (Trang 56 - 58)

a.Khái quát chung.

Xu hướng ứng dụng thương mại điện tử vào trong kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra trong hai năm 2006 và 2007 thì mức độ ứng dụng ngày càng mở rộng trên mọi cấp độ và có tính phức tạp cao.

Chuyển biến về ứng dụng thương mại điện tử qua hai năm 2006 và 2007 31% 8% 13% 82% 79% 38% 10% 15% 86% 78% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Xây dựng Website

Tham gia tài sản giao dịch Kết nối CSDL với đối tác Sử dụng Email Nhận đặt hàng băng phương tiện điện tử. T lệ d o an h n g h iệ p 2006 2007

Tỷ lệ doanh nghiệp có website tăng từ 31% lên 38%, Tỷ lệ tham sàn giao dịch tăng từ 8% lê đến 10%, tỷ lệ kết nối cơ sở dữ liệu với đối tác tăng từ 13% lến đến 15%. Điều này cho thấy khi các ứng dụng phổ thông đã đạt đến độ ổn định ( trên 80%) thì doanh nghiệp bắt đầu đi vào khai thác theo chiều sâu những ứng dụng đòi hỏi kỹ năng công nghệ thông tin và thương mại điện tử cao hơn. đồng thời giao dịch thương mại dần được hoàn chỉnh hơn.

bảng11. các phương thức đặt hang qua phương tiện điện tử.

năm Website Thư điện tử Fax Điện thoại

2007 24.4% 64.8% 63.7% 65.3%

2006 22.29% 59.4% 69.2% 64.6%

Tuy tỷ lệ đơn vị chấp nhận đặt hàng băng phương tiện điện tử năm 2007 so với năm 2006 không có nhiều biến chuyến nhưng tương quan giữa các phương tiện được sử dụng đã có sự chuyển biến khá rõ rệt. Thư điện tử và website ngày càng phổ biến trong giao dịch giữa các đối tác kinh doanh một điều mà ta nhận thấy đó là giao dịch qua thư điện tử đang dần thay thế fax và vươn lên vị trí thứ hai trong các phương tiện được sử dụng nhiều nhất, với gần 65% doanh nghiệp nhận đặt hàng qua thư điện tử đã tăng hơn 5% so với tỷ lệ 59.4% của năm 2006.

b.Nguồn nhân lực cho thương mại điện tử.

Theo số liệu điều tra 39% doanh nghiệp cho biết có bố trí cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử, với mức trung bình là 2.7 người trong một doanh

nghiệp, gần gấp đôi con số 1.5 người năm 2006. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử không chuyển biến nhiều trong 3 năm gần đây ,cho thấy việc tăng số cán bộ trung bình trên một đơn vị là kết quả của sự tăng cường đầu tư trong những doanh nghiệp đã triển khai ứng dụng thương mại điện tử từ những năm trước. Việc gia tăng nguồn lực này là dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp đã bắt đầu đánh giá được hiệu quả mà thương mại điện tử đem lại.

Phân tích sâu hơn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khảo sát, có thể thấy việc bố trí nhân sự chuyên trách cho thương mại điện tử thường gắn liền với một số ứng dụng cụ thể và là hướng đi của những doanh nghiệp đã có chiến lược triển khai thương mại điện tử rõ ràng. Trong số doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về TMĐT, 58,9% đã xây dựng website, gấp hơn hai lần tỷ lệ website trong những doanh nghiệp chưa bố trí cán bộ chuyên trách (25,3%). Tương tự, 18,1% doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về TMĐT đã tham gia sàn giao dịch, so với 6,3% doanh nghiệp không có cán bộ chuyên trách triển khai được hoạt động này.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển TM Điện tử ở VN (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w