1. Yêu cầu chất lợng sản phẩm.
2.2. Thực trạng chất lợng theo tiêu chuẩn thiết kế.
Sản phẩm chính của công ty là động cơ diezel 15 HP và các loại hộp số thuỷ D9- D15.Các sản phẩm này đều có bản vẽ chi tiết, cụm chi tiết, bản vẽ lắp chung, đợc coi nh bộ tiêu chuẩn của sản phẩm. Các quy trình gia công chế tạo và lắp ráp chính là những quy định , những hớng dẫn gia công và kiểm tra sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn thiết kế. Việc kiểm tra nhằm đảm bảo từ khâu đo lờng, kiểm tra và kiểm soát chất lợng.
Các chi tiết gia công , chế tạo, lắp ráp thành sản phẩm động cơ Diezel phải đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật thiết kế hoặc về quang học, cơ lý tính hoặc thành phần hoá học... hoặc tổnh hoà của các yếu tố trên. Thông th- ờng sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo phù hợp nh: Thớc cặp, panme, đồng hồ so, các dụng cụ phụ trợ, máy thử độ cứng...
- Đo trực tiếp: Dùng các dụng cụ, thiết bị xác định các thông số cần đo. Số liệu đợc đọc trực tiếp trên dụng cụ, thiết bị.Chẳng hạn, xác định kích thớc hình học bằng thớc cặp panme, cách đo này áp dụng cho việc đo kiểm tra đơn chiếc hoặc loạt nhỏ, không ổn định.
- Đo gián tiếp: Dùng các đồ gá kiểm, dỡng kiểm, đã qua kiểm tra chính xác thông số cần đo để làm chuẩn so sánh với các vật đo, áp dụng cho sản xuất loạt vừa, có tính chất ổn định nhng không xác định chính xác thông số khi có sai số.
- áp dụng cả 2 phơng pháp: Dùng cả dụng cụ đo thiết bị đo và gá, dỡng đo hoặc đò gá dỡng kiểm đợc gắn liền với dụng cụ đo. Đây là phơng pháp tiên tiến đợc áp dụng vào sản xuất loạt lớn, khối, đảm bảo nhanh chóng, chính xác xác định thông số cần đo.
Đảm bảo thống nhất chuẩn đo lờng: Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm, các dụng cụ, thiết bị đo,kiêm tra đợc kiểm tra, xác định sai số tại trên các thiết bị đo lờng chuẩn tại các phòng thử nghiệm quang học và thử nghiệm cơ lý để hiệu chuẩn. Hàng năm các thiết bị đo lờng trên đều đợc Trung tâm Đo lờng Chất lợng TIêu chuẩn Quốc gia kiểm định sai số để hiệu chuẩn.
* Phơng pháp kiểm tra
- Dùng kết quả đo lờng đối với từng vật phẩm so với yêu cầu kỹ thuật thiết kế và kết luận. Phơng pháp này xác định vật phẩm riêng lẻ, từng chi tiết, khó xác định nguyên nhân sai hỏng ở loạt sản phẩm tơng tự.
- Phơng pháp đầu cuối: Đo xác định chi tiết trớc khi đa phôi vào gia công và sau khi đã gia công xong. Đây là phơng pháp thông dụng trong sản xuất cơ khí, áp dụng đối với công nhân gia công tự kiểm tra theo nguyên công.
- Phơng pháp liên kết chuỗi dữ liệu: Ghi chép và thông tin về các thông số đo đợc cuối nguyên công này sẽ là thông tin và ghi chép đầu cho nguyên công tiếp theo và cứ thế đến nguyên công hoàn thiện sản phẩm. Đây là phơng pháp kiểm tra đúng dắn nhất, đầy đủ và chặt chẽ cho pháp kiểm soát quá trình xác định đúng sự không phù hợp, xử lý và loại trừ lỗi cho sản xuất loạt lớn.
* Kiểm soát chất lợng
- Kiểm tra chất lợng đầu vào:
Nguyên vật liệu: Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và nhãn mác ghi trên sản phẩm.Khi có dấu hiệu không phù hợp thì tiến hành thử nghiệm hoá, cơ - lý- kim tơng...để xác định.
Phôi phẩm- bán thành phẩm: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, kỹ thuật và dấu hiệu kiểm tra chất lợng của nhà sản xuất tiến hành đo kích thớc, cơ lý để xác định.
Sản phẩm hoàn chỉnh:( Đặt các công ty có địa chỉ xuất xứ) Căn cứ hợp đồng kinh tế kỹ thuật, phiếu kiểm tra/ xuất xởng của nhà sản xuất.
- Kiểm tra trong quá trình
Công nhân phải tự kiểm tra trớc khi gia công chi tiết về chất lợng vật t, đồ gá, dụng cụ dựa trên cơ sở bản vẽ kỹ thuật, quy trình công nghệ
Trong quá tình sản xuất: Ngay sau khi gia công chi tiết đầu tiên, công nhân tự kiểm tra các theo các thông số kỹ thuật, yêu cầu đối với các nguyên công mà mình thực hiện theo quy trình công nghệ mà phòng kỹ thuật ban hành và tiếp tục nh vậy với các chi tiết tiếp theo. Giữa 2 lần kiểm tra nếu phát hiện sự không phù hợp phải tìm cách xử lý hoặc báo quản đóc phân xởng để tiến hành giải quyết.
Trong quá trình lắp ráp: Trong quá trình lắp ráp các cụm chi tiết và tổng thành, công nhân tự kiểm tra các khe hở lắp ráp, độ kín các đờng n- ớc, đờng dầu bôi trơn theo hớng dẫn của quy trình công nghệ lắp ráp. Khi phát hiện không phù hợp tìm cách xử lý hoặc báo kỹ thuật viên và quản đốc phân xởng để giải quyết.
Kiểm tra lần cuối: 100% chi tiết gia công đợc nhân viên KCS kiểm tra lần cuối theo hớng dẫn( nh chạy rà, thử công suất... ), nếu thấy không phù
hợp thì tiến hành đo quang học, cơ lý để tìm biện pháp khắc phục hay loại bỏ.
Thanh tra chất lợng sản phẩm : Định kỳ tháng , quý , năm công ty tiến hành khảo nghiệm các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật và chất lợng đối với động ccơ hộp số thuỷ. Việc khảo nghiệm do phòng kỹ thuật tiến hành tại phòng thử nghiệm động lực. Các thông số đợc ghi chép tập hợp để có nhận định về xu hớng chất lợng sản phẩm . KHi xác định xu hớng đi xuống hoặc có những sai sót lớn, yêu cầu cần dừng để kiểm tra – khảo sát lại chất lợng : loại theo thời gian định kỳ .
Về hoạt động xử lý sản phẩm không phù hợp: Hiện tại công ty cha có quy định về xử lý sản phẩm không phù hợp. Tuy nhiên, đây là vấn đề có quan hệ trực tiếp ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất của công ty nên công ty đang tiến hành một số quy chế về bảo hành sản phẩm, thu hồi sản phẩm không phù hợp... và thực hiện trong thời gian gần nhất.
Quá trình kiểm tra- đánh giá chất lợng gia công thân động cơ D165
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn phải đạt Dụng cụ đo
1. Kiểm tra độ cứng Hb 170-241 Poldi
2. Mác gang Độ bền kéo
Độ bền nén
Máy thử bền TMCS
3. Kiểm tra chất lợng đúc Không rỗ xốp,nứt, kẹp xỉ, phải sạch cát cháy,và sơn lót
Cảm quan Máy thử tia 4. Kích thớc gia công cơ khí
- Kiểm tra sai số độ đồng phẳng + Mặt Q
+ Mặt S +Mặt chân +Mặt đỉnh
- Kiểm tra độ không song song. + Hai mặt Q & S
- Kiểm tra độ không vuông góc .
≤0,040 mm ≤0,040 mm ≤0,05 mm ≤0,03 mm ≤0,05 mm Đồng hồ rà
+Mặt Q,S +Mặt đỉnh , Q - Kiểm tra kích thớc
- Kiểm tra độ không đồng tầm . - Độ không vuông góc.
- Kiểm tra toạ độ - Kiểm tra độ bóng - Tổng kiểm tra
≤0,05/100 mm ≤0,05/100 mm
Yêu cầu bản vẽ thiết kế Lỗ lắp Xilanh ≤ 0,02mm (0,025/100) Lỗ trục khuỷu ≤ 0,025/100 Yêu cầu bản vẽ ∇ 7 - ∇9 Lỗ ren ,Lỗ chốt ,mặt phụ trợ Đồng hồ rà, du xích Đồng hồ đo Thớc cặp, panme, bạc mẫu Đồ gá vuông góc Đồng hồ, du xích Cảm quan, thiết bị đo bóng Calip ren, thớc cặp, panme
Quá trình kiểm tra, đánh giá quy trình lắp ráp thân động cơ
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn phải đạt Dụng cụ đo
1. Kiểm tra lắp ráp cụm chi tiết. 1.1 Lắp ráp cụm thân động cơ
- ép xylanh, bạc trục vào thân động cơ + Vòng ngăn nớc tròn đều đờng kính ngoài.
+ Độ không vuông góc tâm xylanh sau khi ép,lỗ bạc trục khuỷu.
+ Thử kín nớc
- Kiểm tra độ không đồng tâm của lỗ bạc
- Kiểm tra mômen không cân bằng, trục cân bằng
1.2. Kiểm tra lắp cụm trục cam trục khởi động.
- Bánh răng trục cam đạt kích thớc sau ép.
- Bánh răng trục cam khởi động. 1.3. Cụm trục khuỷu
- Lắp bánh răng - Xiết bulông nút dầu - Xiết bulông đối trọng 1.4 Cụm để đỡ trục khuỷu - Lỗ bạc φ114 (±1,4 – 0,9) ≤ 0,03/100 4 2 cm Kg trong 5 phút ≤ 0,02mm KT φ > 0 (+0,09 – 0,06) 5,46 kg.cm ± 30g.cm 31 , 0 28 22 - 0,15 Thớc cặp Đồ gá vuông góc Gá thử kín nớc Đồng hồ rà, đồng hồ đo lỗ Đồ gá Thớc cặp Panme
1.5 Lắp cụm piston- biên - Lắp piston với biên - Lắp xecmăng vào piston
1.6 Ktra lắp cụm quylát
- áo nớc quylát
- Rà suppap 1.7 ktra lắp cụm cabô
- Độ đồng trụ 3 chi tiết phao chỉ áp suất - Mặt làm việc piston phao có độ bóng 1.8 Lắp ráp cụm bánh đà
- Mômen không cân bằng
- Ktra độ sai lệch tâm rãnh then, tâm lỗ côn. - Độ xiên 1.9 Lắp ráp cụm điều tốc -Kích thớc bục bánh răng - Bạc nắp trợt điều tốc 1.10 Ktra lắp cụm nắp trớc - Đúng đủ chi tiết - Kích thớc φ >0 (+0,09 – 0,06) Khe hở :0,25- 0,35 mm ,lệch nhau 1800 4kgcm2 trong 5 phút 1 - 1,4 mm ≤ 0,03mm ∇7 7,8 kg.cm ±100g.cm ≤ 0,01mm;≤ 0,25 mm φ25+0,033;φ25,5+0,1;134+0,25 Đồng hồ đo lỗ Cảm quan Cảm quan Căn mẫu Gá thử kín nớc Cảm quan Cảm quan Gá kiểm mômen Căn mẫu Đồng hồ đo lỗ Thớc cặp 2. Kiểm lắp ráp tổng thành - Khe hở dọc trục - Khe hở suppáp - Góc phun sơn
- áp suất phun, vòi phun
- Kiểm độ kín dầu lọc tinh nhiên liệu
- Ktra hiệu chỉnh bộ giảm áp
0,15 – 0,28 mm Hút 0,35 mm, Xả 0,45mm 0 0 17 16 − 130±5 kgcm2 áp lực 2kgcm2 Căn mẫu Căn mẫu Đồng hồ đo áp lực Thiết bị thử áp Cảm quan
3. Kiểm tra công suất 15Hp ,2200v/p 16,5Hp ,2400v/p
Bệ thử công suất
2.3. Thực trang chất lợng nói chung
Chất lợng sản phẩm cấu thành từ các yếu tố: trình độ công nghệ ( máy móc thiết bị và tay nghề của công nhân), nguyên vật liệu và bao trùm hết thảy là chính sách chất lợng, trình độ quản lý chất lợng, quản lý sản xuất kinh doanh của lãnh đạo công ty.
Trong thời kỳ bao cấp, nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra đều đ- ợc bao cấp, chỉ định của nhà nớc. Nhờ bao cấp công ty có đầy đủ trang thiết bị , có đội ngũ công nhân u tú, đợc cung cấp những thiết kế tốt nhất, kiến thức cao nhất về sản xuất động lực. Khi đó , sản xuất của công ty theo hình mẫu sẵn có, việc quản lý cũng theo hình mẫu sẵn có. Vì vậy, trong giai đoạn này công ty luôn hoàn thành kế hoạch, đạt trình độ chất lợng đợc chứng nhận tại hội chợ quốc tế Plodip và là sản phẩm độc tôn trên thị trờng trong nớc và không hề có sự cạnh tranh.
Từ năm 1998 đến nay, công ty quyết tâm phục hồi và phát triển sản xuất, chấp nhận thách thức của thị trờng. Sản lợng động cơ và hộp số thuỷ tăng dần theo từng năm, tuy nhiên hậu quả của thời đình đốn quá nặng nề.
- Một số nhà xởng cũ nát, xuống cấp trầm trọng không đảm bảo cho sản xuất
- Hàng loạt máy móc thiết bị vốn đã cũ, lạc hậu lại qua thời gian dài dừng sản xuất khó đảm bảo phẩm cấp chất lợng.
- Hàng loạt các kỹ s , công nhân kỹ thuật nghỉ việc dài hoặc nghỉ hu.
- Khi thực hiện phục hồi thì tài liệu về thiết kế, quy trình công nghệ đã lạc hậu hết, thất lạc, mất mát, đồ gá chuyên dùng bị thất thoát.
- Không chỉ phục hồi thị rờng tiêu thụ mà còn phải xây dựng mối quan hệ mới với bạn hàng và nhà cung cấpvật t cho công ty, việc kiểm soát chất lợng đầu vào phải làm lại từ đầu.
Chính những điều đó đã ảnh hởng lớn lao đến tình hình chất lợng sản phẩm của công ty
Năm 1998 và đầu năm 1999, công ty mua toàn bộ phụ tùng chi tiết động cơ bao gồm: phụ tùng nhãn hiệu Trung Quốc và các phụ tùng khác hầu hết là dạng trôi nổi trên thị trờng. Vì thế sản phẩm làm ra đa tới các đại lý cũ ở Buôn Mê Thuật, Vĩnh Long... khó tiêu thụ.
Năm 1999, công ty thực hiện chủ trơng :
Đặt mua thân động cơ và phôi quy lát tại công ty cơ khí Việt Nhật (VJE) , công ty diezel Sông Công( nh các chi tiết cụm trục khuỷu, cụm tay biên, trục cân bằng, vit ốc, công ty phụ tùng máy số 1 ( cụm piston, sơmi, xécmăng), nhập khẩu từ nớc ngoài nh hãng Wuling, Dongfeng
Bảng chỉ tiêu nội địa hoá
Năm Số lợng Chi tiết T/trọng(theogtrị %)
1998 391 O o
1999 660 11 25
2000 700 19 45
2001 2011 32 60
Tỷ trọng nội địa hoá càng tăng có nghĩa là khả năng kiểm soát về chất lợng tăng. Từ tháng 5/2000 thực hiện chơng trình cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn, công ty đã mở thị trờng mới tại : Nghệ An, Hà tĩnh Quảng Bình, Quảng Nam với sản lợng tiêu thụ hàng nghìn chiếc. Tuy nhiên, động cơ diezel phản hồi hàng năm hàng trăm chiếc với những sai hỏng nh: chảy dầu nhờn, máy khó nổ, rò rỉ nớc vào cácte, cháy gioăng quilat ... mà nguyên nhân chủ yếu là:
- Thiết bị và công nghệ lắp ráp cũ kỹ lạc hậu.
- Việc tuân thủ quy trình công nghệ lắp ráp kém.
- Kiểm soát chất lợng chi tiết phụ tùng và mua ngoài thiếu chủ động và kiên quyết
- Đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật, công nhân trực tiếp sản xuất vẫn cha thực sự mạnh về kỹ năng sản xuất và khả năng sử dụng tối đa máy móc thiết bị đến cần phải đào tạo chuyên môn.
- Năng lực thiết bị (công suất máy) cha đợc phát huy tối đa, máy móc thiết bị cũ lạc hậu khả năng khai thác yếu tố đầu vào cha ổn định về chất lợng, giá cả.
Công ty đang dần từng bớc khắc phục, năm 2000 công ty đã đầu t 2,5 tỷ đồng cho việc xây dựng, lắp đặt 1 phân xởng lắp ráp với nhà xởng, máy móc thiết bị tơng đối hiện đại, các dụng cụ phụ trợ cần thiết.
Bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của công ty vẫn còn một số vấn đề tồn tại mà công ty cha giải quyết kịp thời nh máy móc thiết bị cha đồng bộ vẫn còn sử dụng máy móc lạc hậu, cũ, nguyên vật liệu cung ứng không kịp thời, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, công nhân cha thực sự có tác phong công nghiệp đã ảnh hởng đến công tác đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.
* Tình hình chất lợng động cơ.
Đặc tính kĩ thuật của động cơ DIEZEL
Kiểu D165HP D165RL
Loại 1 xi lanh ,nằm ngang, 4 kỳ
Đờng kính * Hành trình (mm2) 100*115 Công suất định mức (HP/Vòngphút) 15/2200 Công suất max (HP/vòng phút ) 16,5/2200
Dung tích làm việc(Lít) 0,903
Tỷ số nén 20
Suất tiêu hao nguyên liệu(G/HP/h) 195 + (5%)
áp suất phun (KPa) 12745 ± 490
Kiểu làm mát thùng nớc két nớc quạt gió
Khởi động bằng tay quay
Trọng lợng tịnh(Kg) 142 152
Lợng sai hỏng sản phẩm động cơ
Năm Sản lợng Số động cơ không
đạt Tỷ lệ sai hỏng (% ) 1998 391 4 1 1999 660 76 11,55 2000 700 82+157=239 34,14 2001 2011 49+150+100=299 14,87
Qua biểu trên ta thấy, số động cơ sai hỏng năm 1998 tuy ít nhng do sản phẩm của công ty gần đồng hoá với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và công ty cha có chế độ bảo hành động cơ.
Năm 2000, có số lợng sai hỏng lớn song là năm công ty chủ động trong việc chế tạo động cơ ( do thực hiện chơng trình nội địa hoá). Do kiểm soát tốt về chất lợng, công ty đã ngăn chặn đợc 157 động cơ có chất lợng mặt quy-lát (nhập khẩu) không phù hợp và đã xử lý mài lại và thay thế bằng quy-lát của công ty Sông Công nên thực chất sai hỏng chỉ là 11,71 % .