doanh
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì bản thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo môi tr- ờng thuận lợi cho kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù tổng hợp, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị điều hành của hoạt động kinh doanh trên thị trờng tới việc tăng cờng và cải thiện hoạt động của các phòng ban kinh doanh trong doanh nghiệp. Đặc biệt doanh nghiệp luôn phải hoạt động thích ứng với những biến động của thị tr- ờng.
1. Tăng cờng chiến lợc quản trị kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.
Quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng không thể chống đỡ đợc với những thay đổi của thị trờng nếu nh doanh nghiệp không có một chiến lợc kinh doanh và phát triển thể hiện tính chất động và tấn công. Chỉ có trên cơ sở đó doanh nghiệp mới nắm bắt đợc những thời cơ cần tận dụng hoặc có những chính sách thích hợp phòng tránh những de doạ có thể xảy ra. Nếu một doanh nghiệp thiếu một chiến lợc kinh doanh đúng đắn thể hiện tính chất động và tấn công, thiếu sự
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thảo Huyền
Tỷ lệ so sánh
Gt (G0GT/t)/GT/0
chăm lo xây dựng và phát triển chiến lợc kinh doanh thì không thể thực hiện hoạt động kinh doanh trên thị trờng có hiệu quả thậm chí trong nhiều trờng hợp còn có thể dẫn đến phá sản hoặc đóng cửa doanh nghiệp.
Một vấn đề quan trọng nữa là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lợc thôi thì cha đủ. Vì dù cho chiến lợc xây dựng có hoàn hảo đến đâu nếu không triển khai tốt, không biến thành các chơng trình, chính sách kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển cũng thành vô ích, hoàn toàn không có giá trị làm tăng hiệu quả kinh doanh trên thị trờng và vẫn phải chịu chi phí kinh doanh cho công tác này.
2. Nghiên cứu kiểm soát nắm bắt nhu cầu của thị trờng để đề ra những ph-ơng án kinh doanh cụ thể. ơng án kinh doanh cụ thể.
Trong nền kinh tế thị trờng, nhiệm vụ của việc kinh doanh là phải bán đợc hàng của mình đồng thời phải đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của thị trờng. Do vậy sản phẩm của doanh nghiệp có đợc thị trờng chấp nhận hay không trở thành điều kiện sống còn của doanh nghiệp.
Gắn với nền kinh tế hàng hoá và nền kinh tế thị trờng là sự tồn tại một cách khách quan của quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh là linh hồn sống của thị tr- ờng, là điều kiện tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trờng. Do đó việc nắm bắt nhu cầu của thị trờng là một việc hết sức khó khăn. Khối lợng mà thị trờng đem lại là rất lớn và trên nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thông tin phù hợp nhất để có những thông tin chính xác đáp ứng đầy đủ nhu cầu, tìm ra những nhu cầu mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng.
Kết quả của việc nghiên cứu thị trờng phải trả lời các câu hỏi sau: - Những mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ.
- Giá cả bình quân từng loại.
- Những yêu cầu về thị trờng của từng loại. - Dự kiến cho việc tiêu thụ.
3. Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng.
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế, một tập thể ngời có mục đích kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ cho thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng công tác
tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng đã trở thành một khâu rất quan trọng. Công tác này có ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
- Đẩy mạnh công tác Marketing: Tổ chức tốt các kênh tiêu thụ kết hợp chặt chẽ tính khoa trơng của doanh nghiệp về sản phẩm của mình.
- Tổ chức thanh toán gọn, linh hoạt phù hợp với từng thị trờng, đối tợng. - Có chính sách hậu đãi với khách hàng truyền thống.
Tóm lại, công tác tiêu thụ là một phần quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp, do đó cần có sự quan tâm thích đáng để biến việc thực hiệu công tác này thành một đóng góp đáng kể cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chơng II
Phân tích hiệu quả kinh doanh ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
A. Giới thiệu chung về Công ty.
I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên đợc thành lập dựa trên sự sáp nhập của Công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội và công ty chế biến lơng thực Lơng Yên theo quyết định số 55TCT/ HĐQT/ QĐ ngày 15/06/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty lơng thực miền Bắc, có tên giao dịch là "LUONG YEN FOOD COPANY".Tên viết tắt là"LYFOCO"
Trụ sở chính đặt tại: số 3 Lẵng Yên- Quận Hai Bà Trng-Hà Nội.
Tiền thân của công ty là nhà máy xay Lơng Yên (hay liên hiệp các xí nghiệp xay sát lơng thực) đợc Trung Quốc giúp đỡ xây dựng vào năm 1958. Có hệ thống xay xát khá lớn với công xuất 180tấn/ngày và nhân công làm việc 3 ca/ ngày. Nhà máy có phân xởng xay thóc thành gạo và xay lúa mì thành bột. Ngoài các thành phẩm chính thu đợc, còn thu thêm các phụ phẩm là tấm, cám, bột, trấu.
Từ đó hình thành các phân xởng chế biến thức ăn gia súc và lò hơi ép dầu. Thành phần thu đợc là thức ăn gia súc và giàu thô. Thức ăn gia súc đợc cung cấp cho thị trờng ngay, còn dầu thô qua quá trình tinh chế đợc xử lý thành dầu ăn.
Quá trình hoạt động của công ty từ năm 1958 đến năm 1980 hoạt động trong cơ chế bao cấp với 450 cán bộ công nhân viên. Việc cung cấp, thu mua nguyên vật liệu đều theo kế hoạch, chỉ tiêu, chỉ định của Nhà nớc.
Năm 1989. Nhà nớc giao thêm cho nhà máy nhiệm vụ. Dự trữ lơng thực với yêu cầu phải luôn có 3000 tấn gạo tồn kho, tơng đơng với số vốn dự trữ là 2 tỷ đồng để đảm bảo lơng thực phòng trừ thiên tai, mất mùa, chiến tranh,... Cuối năm 1989 hoạt động của nhà máy chuyển sang cơ chế thị trờng xuất khẩu gạo và đứng ở tốp dẫn đầu trên thế giới. Vì thế Nhà nớc, giao chỉ tiêu cho Công ty cung cấp gạo cho Tổng công ty để xuất khẩu.
Thực tế lúc đó: vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long cho năng xuất lớn, giống lúa thuần chủng, cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng. Vựa lúa Đồng Bằng Sông Hồng tham gia tham gia thị trờng xuất khẩu kém do chất l- ợng thóc miền Bắc kém. Vì thế Tổng công ty lơng thực Miền Bắc đã có giải pháp kịp thời: một mặt góp phần thúc đẩy sản xuất tập trung để gia tăng lợng hàng xuất khẩu, mặt khác khai thác các thị trờng xuất khẩu với bạn hàng truyền thống là Irắc và một số các bạn hàng nh cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cu Ba, Nga... việc xuất khẩu lơng thực cho Cu Ba, Nga đợc thực hiện dới hình thức viện trợ hoặc trả nợ đã giúp chúng ta trong thời kỳ chiến tranh nh cung cấp đờng, vũ khí, quân trang, quân dụng... vì thế Nhà nớc đã đứng tra trả nợ cho họ bằng lơng thực. Việc thu mua đợc phân bổ cho các công ty nằm rải rác ở 40 tỉnh thành tại miền Bắc cung ứng.
Nhà máy xay Hà Nội với nhiệm vụ chính là chuyên xay sát nay đã có thêm cả nhiệm vụ kinh doanh, việc Nhà nớc khuyến khích phát triển kinh tế với 5 thành phần đã tạo ra sức cạnh tranh lớn trong thị trờng từ đó dẫn đến hoạt động của Công ty gặp nhiều khó khăn. Trong tình hình đó ban lãnh đạo Tổng công ty và Công ty tiến hành song song một số giải pháp để vợt qua khó khăn bằng cách thu nhỏ phân xởng xay thành trung tâp chế biến, thanh lý các phân xởng ép dầu, tận dụng hệ thống kho bảo quản lơng thực để cho thuê gọi là trung tâm bảo quản
dịch vụ hàng hoá đạt 1tỷ đồng doanh số/tháng.
Khi cơ cấu thị trờng phát triển nhu cầu về lơng thực đòi hỏi chất lợng cao. Những máy móc thiết bị cũ không đáp ứng đợc yêu cầu nên nhà máy phải xoá bỏ toàn bộ hệ thống thực hiện kinh doanh trên phạm vi toàn quốc và xuất khẩu. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Irắc và Cu Ba. Đến nay trong quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc có chủ trơng thu gọn đầu mối nên Nhà máy xay Hà Nội cũ, nay là công ty lơng thực cấp I Lơng Yên đã qua các thời kỳ sáp nhập về tổ chức nh sau.
Năm 1994: Sáp nhập công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội (trực thuộc Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn.)
Năm 2000: Sáp nhập công ty lơng thực sông Hồng (thuộc Hà Nội).
Năm 2001: -Sáp nhập công ty lơng thực xuất khẩu Hà Nội (thuộc Hà Nội).
- Sáp nhập công ty lơng thực Đông Anh (thuộc Hà Nội)
- Sáp nhập công ty lơng thực Sóc Sơn (thuộc Hà Nội)
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên hiện nay có 728 cán bộ công nhân viên công tác tại nhiều khu vực khác nhau. Thực hiện nhiệm vụ chính là kinh doanh l- ơng thực thực phẩm, các mặt hàng nông sản, vật t nông nghiệp (phân bón), dịch vụ khách sạn, thể thao, xăng dầu, và dự kiến trong năm 2002 sẽ mở bến xe phía Bắc- Hà Nội, phục vụ lữ khách các tua du lịch, và đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp...
Công ty có trụ sơ làm việc tại Hà Nội, Đông Anh, Sóc sơn, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang.
Về sản xuất, Công ty có :
-Xí nghiệp sản xuất kinh doanh mì Nhân Chính -Xí nghiệp bánh kẹo Thiên Hơng
-Trung Tâm sản xuất kinh doanh Đông Anh -Trạm sản xuất cái bè Tiền Giang.
Công ty có: Một khách sạn Bông Lúa (Bạch Mai-Hà Nội) Một đoàn xe Nguyễn Đức Cảnh- Hà Nội
Cho nên có thể nói với một địa bàn rộng, cơ sở vật chất lớn, công nhân đông song do công ty còn nhiều khó khăn và hệ thống máy móc cũ kỹ lạc hậu. Số cán bộ đợc đào tạo (Đại học, trung học, tay nghề bậc cao). Song cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng. Hiện hàng hoá cha có sức hấp dẫn lớn trong chiến tranh bởi vậy công ty mới chỉ lo đợc lơng cho cán bộ công nhân viên. Cha tạo đợc tích luỹ cao cho Nhà nớc cũng nh cha tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng trong nớc và thế giới. Trong thời gian tới với một cơ chế mới đòi hỏi Công ty cần phải tự lập vơn lên., phải thích nghi tìm hiểu nhu cầu đó với mục tiêu hạ giá thành, nâng cao hiệu suất lao động, cải thiện tình hình.
*Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty LYFOCO là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, hoạt động tho cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc hạch toán độc lập cho nên nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do Nhà nớc cấp.
Tại thời điểm thành lập, Công ty có số vốn là 5.680 triệu đồng. Trong đó:
Vốn cố định là 1.528 triệu Vốn lu động là 3.827 triệu Vốn khác là 325 triệu
II. Cơ cấu tổ chức của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
Cơ cấu tổ chức của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thảo Huyền
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng tổ chức lao động
Phòng tổ chức kinh tế Phòng tổ chức kinh doanh
Phòng tổ chức đối ngoại Phòng tin học tổng hợp Phòng kinh tế đầu tư Phòng pháp chế và thanh toán công nợ
Ban bảo vệ
Chi nhánh tại Cái Bè- Tiền Giang TT bán lẻ và dịch vụ tổng hợp
TT thể thao Lương Yên
CH đại lý và kd xăng dầu
XN BC-KD NSTP Nhân Chính TTKDLT,NS&DVTH Đông Anh
1. Phòng tổ chức hành chính
1.1. Chức năng:
Giúp Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo và công tác hành chính quản trị.
1.2. Nhiệm vụ:
1.1.1 Về tổ chức hành chính
* Giúp giám đốc nghiên cứu, đề xuất bộ máy tổ chức của công ty, nh thành lập các phòng ban, phân xởng, trạm, cửa hàng, tổ chức kinh doanh dịch vụ... nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ.
* Nghiên cứu, vận dụng và đề xuất thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ nh: tuyển dụng, phân công, điều động, bổ nhiệm, nâng bậc, nâng lơng, kỷ luật cán bộ, thuyên chuyển công tác, hu trí và các chế độ khác đối với những ngời lao động.
Theo dõi thống kê nhân sự theo quy định và yêu cầu của các cơ quan quản trị cấp trên.
Quản lý và bổ sung hồ sơ cán bộ CNV Công ty hàng năm theo đúng quy định.
* Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn nhằm bồi dỡng, nâng cao trình độ chính trị, kỹ thuật nghiệp vụ và công tác quản lý đối với cán bộ CNV.
Tuyển chọn cán bộ để cử đi bồi dỡng, đào tạo và thi nâng bậc kỹ thuật. * Xây dựng và cùng các phòng ban chức năng khác bảo vệ kế hoặch lao động, tiền lơng hàng năm theo đúng hớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên. Tính lơng thởng và các khoản phụ cấp đúng chính sách, chế độ đối với ngời lao động.
Thống kê và lập kế hoạch báo cáo theo dõi tiền lơng và thu nhập của cán bộ CNV.
* Các công tác về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: tính mức trích nộp hàng tháng, quý, năm. Báo cáo mức tăng, giảm lao động tiền lơng thờng kỳ để bảo cáo với Sở lao động thơng binh xã hội, cục thuế, BHYT.
1.1.2 Công tác hành chính quản trị
Bao gồm toàn bộ công tác: Văn th, quản lý con dấu, quản lý lu trữ tài liệu, bảo mật, đánh máy in ấn tài liệu, phục vụ thông tin liên lạc, quản lý và điều hành phơng tiện đa đón cán bộ đi công tác, mua văn phòng phẩm, cùng các phòng mua sắm thiết bị phơng tiện làm việc cho các phòng ban. Thực hiện các công việc tạp vụ, vệ sinh, quản lý tài sản của Công ty... đáp ứng nhu cầu làm việc của các phòng ban trong công ty.
Kiểm tra đôn đốc các công việc theo lịch trình chỉ đạo của Giám đốc. Công tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ban đầu cho cán bộ công nhân viên: Thực hiện các công tác phòng bệnh, phòng dịch. Báo cáo định kỳ về công tác y tế cho Bộ, trung tâm y tế Quận theo yêu cầu.
Giao dịch, tiếp khách hoặc trực tiếp giải quyết, hoặc hớng dẫn khách đến làm việc với lãnh đạo Công ty hoặc các phòng ban nghiệp vụ liên quan.
Duy trì mối quan hệ hợp tác, phối hợp với các phòng chức năng khác nhằm hoàn thành các nhiệm cụ củ Phòng Tổ chực hành chính và của Công ty.
Và các việc đột xuất khi có yêu cầu của Giám đốc.
2. Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh.
2.1. Chức năng:
Là phòng chức năng chủ yếu giúp Giám đốc về hoạt động kinh doanh của Công ty trên tất cả các mặt: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên cơ sở định hớng sản xuất kinh doanh của Công ty hàng năm. Theo dõi nắm bắt thị trờng để đề xuất các phơng án kinh doanh cụ thể. Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh trong kinh doanh nh: giao dịch, xây dựng hợp đồng, giao nhận, lập chứng từ, thanh lý hợp đồng.
Nghiên cứu chính sách, chế độ, luật pháp về kinh tế, tài chính để vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các hợp đồng kinh tế chặt chẽ phù