II. Thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua.
1. Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong
1.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nguồn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển
phát triển giáo dục.
1.3.1. Mạng lới trờng học.
Mạng lới trờng học đợc phản ánh qua bảng sau: Bảng 22: Số trờng trung học cơ sở
Đơn vị tính: Trờng
Vùng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tây Bắc 305 354 409
Lai Châu 50 59 86
Sơn La 91 115 136
Hoà Bình 164 180 187
Nguồn: Niên giám thống kê 2001,2002, 2003. NXB Thống kê.
Số liệu từ bảng trên cho thấy có sự gia tăng rất lớn về số lợng trờng lớp vùng Tây Bắc. Vùng có số lợng trờng trung học cơ sở tăng dần, các tỉnh đều xây dựng mới thêm trờng học, mở mang hệ thống trờng học. Điều này có nghĩa là nhu cầu giáo dục tăng, quy mô học sinh tăng, phòng học tăng theo, và giáo viên cũng tăng để dạy ở trờng mới thành lập. Năm 2001, 2002 chơng trình 135 đợc triển khai thực hiện tại Tây Bắc đã góp phần rất lớn xây dựng thêm các trờng lớp, xoá bỏ các phòng học tranh tre nứa, lá.
Mạng lới trờng trung học cơ sở của Vùng Tây Bắc phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở Tỉnh Hoà Bình và thấp nhất là Tỉnh Lai Châu.
Nguyên nhân chính của tình trạng này do địa hình vùng Tây Bắc hiểm trở, có sự chia cắt nên việc bố trí trờng học gặp nhiều khó khăn. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh Vùng Tây Bắc có sự chênh lệch đáng kể, tỉnh Hoà Bình có trình độ phát triển kinh tế cao hơn hẳn Lai Châu và Sơn La. Vì vậy Hoà Bình có điều kiện đầu t tốt hơn cho vịêc xây dựng trờng lớp, phát triển giáo dục. Điều này dẫn đến hậu quả là tạo nên sự phát triển giáo dục không đồng đều, có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giáo dục giữa các tỉnh vùng Tây Bắc.
1.3.2. Chỉ tiêu giáo viên.
Giáo viên là ngời truyền đạt kiến thức, hiểu biết cho học sinh. Để có chất lợng giáo dục tốt cần phải có đủ số lợng và bảo đảm chuẩn hoá về chất lợng giáo viên.
Bảng 24: Quy mô giáo viên vùng Tây Bắc
Đơn vị tính: Ngời
Số giáo viên Học sinh/ giáo viên
Năm 2001 243130 7589 25,72 23,02
Năm 2002 271755 9762 23,66 18,54
Năm 2003 280943 11330 23,54 16,93
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê 2001, 2002, 2003. NXB Thống kê.
Qua bảng trên cho thấy, vùng Tây Bắc số lợng giáo viên đều tăng qua các năm, tỷ lệ học sinh/ giáo viên có xu hớng giảm dần: Năm 2002 so với năm 2001 số học sinh/ giáo viên giảm 7,48 học sinh/ giáo viên, năm 2004 giảm so với năm 2003 là 1,23 học sinh/ giáo viên. Tỷ lệ học sinh/ giáo viên giảm dần, cho phép giáo viên có nhiều điều kiện dạy học tốt hơn, học sinh có điều kiện đợc giáo viên quan tâm tới nhiều hơn. Chất lợng giáo dục sẽ đợc nâng cao hơn. Điều này khẳng định những kết quả hết sức phấn khởi của vùng Tây Bắc trong thu hút, huy động, khuyến khích giáo viên giảng dạy.
Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là đội ngũ giáo viên của vùng Tây Bắc còn thiếu về số lợng. Năm 2002 có 9762 giáo viên cấp trung học cơ sở trong khi đó nhu cầu giáo viên là 10255 ngời. Nh vậy giáo viên thiếu so với chuẩn là 493 ng- ời.
Giáo viên vùng Tây Bắc không những thiếu về số lợng mà còn yếu về chất lợng. Phần lớn giáo viên cha qua đào tạo, giáo viên dạy các môn năng khiếu thiếu nghiêm trọng. Giáo viên nhìn chung cha hoàn toàn đạt chuẩn.
Tỷ lệ đạt chuẩn của Hoà Bình (90,3%) cao hơn hẳn Lai Châu (66,4%) và Sơn La (90%), điều này một lần nữa khẳng định sự chênh lệch về trình độ giáo dục giữa Hoà Bình với Lai Châu và Sơn La. Trình độ giáo viên có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giảng dạy.
Cơ cấu giáo viên còn bất hợp lý. Giáo viên ngời dân tộc còn ít và thiếu, hiện nay mới chỉ khoảng hơn 30% tổng số giáo viên, đặc biệt là thiếu nhiều giáo viên có khả năng dạy tiếng dân tộc. Giáo viên tập trung nhiều ở thị xã thị trấn nh- ng lại thiếu ở vùng cao, vùng xa, hẻo lánh. Lực lợng giáo viên hiện nay của vùng Tây Bắc cha đáp đợc nhu cầu phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở của vùng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do địa hình chia cắt và dân c thờng sống theo bản, làng, bộ tộc nên gây khó khăn trong việc phân bố giáo viên cho các làng, bản. Do vậy, lực lợng giáo viên hiện có có thể đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu giảng dạy ở vùng cao, vùng xa.
- Trình độ phát triển mất cân đối nghiêm trọng giữa các tỉnh trong vùng, ở những nơi trung tâm có điều kiện kinh tế khá, còn lại hầu hết là hết sức khó khăn. Trong khi giáo viên lại ngại không muốn đi dạy ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời mà chỉ muốn dạy ở những nơi thuận lợi.
- Do điều kiện tài chính hạn hẹp nên rất khó khăn cho việc đào tạo, bồi d- ỡng kiến thức chuyên môn và s phạm cho giáo viên.
- Vùng Tây Bắc là vùng có nhiều dân tộc ít ngời sinh sống, sự bất đồng ngôn ngữ giữa các dân tộc ít ngời, cùng với trình độ dân trí thấp đã gây nên khó khăn rất lớn đối với cả giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập.
1.3.3. Chi đầu t cho phát triển giáo dục :
Mức độ chi tiêu cho giáo dục có ảnh hởng rất quan trọng đến sự phát triển của giáo dục, nó là điều kiện cần cho sự phát triển giáo dục. Đối với các hộ gia đình, việc chi tiêu cho con cái mình đi học, sách vở, bút, đồ dùng, tiền học phí, tiền đi lại.... đợc phản ánh qua bảng sau :
Bảng 25: Cơ cấu khoản chi tiêu cho giáo dục bình quân một hộ/ năm Khoản chi 1000Tây Bắc% 1000Lai Châu% 1000Sơn La% 1000Hoà Bình%
Học phí 100,3 28,81 36,63 19,44 45,38 18,02 139,6 31,97 Xây dựng trờng 54,36 15,01 27,14 14,4 55,63 22,2 43,78 10,0 Quỹ phụ huynh 7,21 2,07 3,71 1,97 6,91 2,74 9,46 2,16 Bảo hiểm 9,94 2,85 2,51 1,33 3,36 1,33 13,3 3,04 Sách 68,37 19,63 42,12 22,36 69,06 27,28 67,03 15,34 Đồ dùng 46,04 13,22 37,61 19,97 45,5 18,07 49,19 1,26
Chi đi lại 9,03 2,59 16,41 8,71 12,68 5,04 14,88 3,41
Chi khác 54,96 15,78 22,26 11,82 13,27 5,27 99,54 22,79
Tổng 348,2 100 188,4 100 251,8 100 436,8 100
Nguồn : Kết quả điều tra đời sống, kinh tế hộ gia đình năm 2002. NXB Thống kê, Hà Nội 2004
Qua bảng trên cho thấy chi tiêu cho giáo dục bình quân một hộ/ năm của các tỉnh vùng Tây Bắc là quá thấp. Trong cơ cấu khoản chi thì chi cho học phí, đóng góp xây dựng trờng, đồ dùng, dụng cụ, sách vở là khoản chi nhiều nhất.
Đặc biệt do đờng xá đi lại khó khăn nên vùng Tây Bắc chi phí đi lại để học tập không phải là ít.
Chi tiêu thấp nh vậy không đảm bảo điều kiện học hành của học sinh. Vùng Tây Bắc là vùng nghèo nhất cả nớc, ngời dân ở đây phải đối mặt với đói nghèo, nhiều khi họ quan tâm tới cái ăn hơn là việc cho con cái đi học. Đối với những gia đình nghèo, chi phí cho con em đi học là cả một vấn đề lớn, là gánh nặng đối với họ, không có tiền nuôi con đi học, nhiều học sinh con nhà nghèo phải bỏ học, nếu có học thì thờng kết quả học tập rất thấp, một phần do thiếu sách vở, một phần do trình độ cha mẹ thấp khó dạy bảo con cái học hành. Và một phần quan trọng là nhiều học sinh sau giờ học phải làm thêm rất nhiều để giúp gia đình nên không có nhiều thời gian dành cho học tập.