Đẩy mạnh xã hội hoá cho giáo dục:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc (Trang 68 - 70)

III. Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu phổ cập trung

3. Đẩy mạnh xã hội hoá cho giáo dục:

Xã hội hóa giáo dục - đào tạo là t tởng chủ đạo của sự nghiệp phát triển giáo dục ở nớc ta. T tởng xã hội hóa giáo dục là kết quả của sự đúc kết từ truyền thống hiếu học, đề cao sự học, chăm lo việc học của dân tộc ta trong hàng ngàn năm lịch sử, là bài học của hơn nửa thế kỷ xây dựng nền giáo dục XHCN, nhất là trong những năm đổi mới. Trớc những tác động của xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ, xã hội hoá giáo dục còn mang tính thời đại thông qua việc học hỏi, giao lu với nền giáo dục của nhiều quốc gia dân tộc khác trên thế giới và khu vực.

Để khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học th- ờng xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập; cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

3.1. Hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp xã hội hoá giáo dục nhằm tạo sự nhất trí cao trong xã hội về nhận thức và tổ chức thực hiện; bổ sung và hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức kinh tế – xã hội, các cá nhân đầu t cho phát triển giáo dục; tạo điều kiện để vừa phát triển vừa nâng cao chất lợng đào tạo của hệ thống các trờng ngoài công lập, các hình thức giáo dục ngoài nhà trờng và các trung tâm giáo dục cộng đồng.

3.2. Phát triển các trờng ngoài công lập. Chuyển một số trờng công lập thành trờng ngoài công lập khi có đủ điều kiện thích hợp. Củng cố và nâng cao

chất lợng giáo dục của các trờng ngoài công lập. Các trờng ngoài công lập đợc u tiên thuê đất và vay vốn tín dụng xây trờng. Các trờng hoạt động có chất lợng và hiệu quả đợc Nhà nớc trợ giúp kinh phí xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy, học tập. Nhà trờng, giáo viên, học sinh các trờng ngoài công lập đợc bình đẳng nh các trờng công lập. Học sinh thuộc các gia đình nghèo và các đối t- ợng chính sách xã hội học tập ở các trờng ngoài công lập thì cũng đợc hởng quyền lợi nh ở trờng công lập. Hoàn thiện và ban hành các cơ chế chính sách hỗ trợ các trờng ngoài công lập.

3.3. Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu t phát triển giáo dục; đổi mới chế độ học phí của các trờng công lập và ngoài công lập theo hớng đảm bảo tơng xứng với chất lợng các dịch vụ giáo dục mà nhà trờng có thể cung cấp, phù hợp với khả năng của ngời học, đồng thời miễn giảm cho các đối tợng chính sách, gia đình có công và ngời nghèo.

3.4. Mở rộng và tăng cờng các mối quan hệ của nhà trờng với các ngành, địa phơng, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội tạo…

điều kiện để xã hội có thể đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trờng, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho ngời học và tiếp nhận ngời tốt nghiệp, giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi trờng giáo dục lành mạnh.

3.5. Xây dựng nhà trờng thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáo dục lành mạnh, giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Phát huy truyền thống “tôn s trọng đạo” nêu cao phẩm chất của nhà giáo, làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng, phấn đấu để các thầy cô giáo thực sự là những nhà giáo mẫu mực về mọi mặt, là tấm gơng sáng cho học sinh, sinh viên noi theo. Làm tốt công tác Đảng, Đoàn thanh niên, Hội học sinh – sinh viên trong nhà trờng, kiên quyết loại trừ các tệ nạn xã hội, các tiêu cực trong giảng dạy và học tập.

3.6. Nâng cao nhận thức, tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giám sát của hội đồng nhân dân, sự quản lý của uỷ ban nhân dân các cấp; phát huy vai trò của các tổ chức công đoàn, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, đội thiếu

niên tiền phong, hội học sinh – sinh viên, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học và các đoàn thể, tổ chức xã hội khác trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.

Chủ trơng xã hội hóa giáo dục là cơ sở để khẳng định giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân. Phát triển giáo dục trong xu h- ớng xã hội hoá sẽ thu hút đợc nhiều nguồn lực, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đối với sự nghiệp “trồng ngời”. Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội cho giáo dục. Cùng với việc tăng thêm và sử dụng có hiệu quả ngân sách Nhà nớc là nguồn chủ yếu, cần thiết phải thu hút, huy động thêm các nguồn vốn khác trong nớc và tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, của nớc ngoài để phát triển giáo dục thông qua việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục. Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cờng trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục phổ thông, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w