III. Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu t nhằm đạt đợc mục tiêu phổ cập trung
1. Tăng cờng vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc:
Ngân sách Nhà nớc đợc coi là nguồn vốn chủ yếu, đóng vai trò chủ đạo vì việc phổ cập trung học cơ sở có ý nghĩa chiến lợc rất căn bản, hơn thế nữa vùng Tây Bắc có tỷ lệ nghèo đói cao nhất cả nớc.
Vốn từ ngân sách Nhà nớc tập trung vào: - Trả lơng cho giáo viên
- Tăng u đãi, phụ cấp cho giáo viên đi dạy ở vùng sâu, vùng xa. - Xây dựng cơ sở vật chất: trờng lớp học, trang thiết bị dạy học
- Xây dựng chơng trình sách giáo khoa song ngữ cho học sinh vùng dân tộc ít ngời.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên, đặc biệt là tăng cờng giáo viên dạy song ngữ .…
Một trong những giải pháp quan trọng bảo đảm vốn đầu t là phân bổ ngân sách cho giáo dục. Giải pháp hợp lý là thực hiện phân bổ ngân sách giáo dục - đào tạo theo đầu học sinh với hệ số hợp lý cho học sinh các vùng khó khăn và tăng cờng giám sát, kiểm tra, quản lý nguồn vốn đầu t cho giáo dục.
Do đó cần phải cải tiến cơ chế phân bổ ngân sách Nhà nớc. Các căn cứ để phân bổ ngân sách Nhà nớc cho giáo dục - đào tạo là phải tính đợc chi phí đơn vị ( chi phí đào tạo trung bình cho mỗi học sinh) để có cơ sở xác định mức chi đầu t từ ngân sách Nhà nớc đợc sát thực và xác định “khung giá trần học phí” hợp lý và có căn cứ tính toán giá cả của các hợp đồng đào tạo. Phân bổ ngân sách giáo dục nên hoàn toàn dựa vào số học sinh có tính đến các hệ số u tiên giữa các vùng có điều kiện kinh tế khác nhau (nên bỏ việc chia ngân sách giáo dục theo đầu dân). Điều chỉnh lại các định mức chi cho đào tạo cho sát thực với chi phí đơn vị theo các ngành đào tạo, tính toán nâng định mức cho các ngành kỹ thuật để có điều kiện tăng cờng thiết bị, thí nghiệm.
Ngân sách Trung ơng đợc cấp phát theo nguyên tắc công bằng về mức chi theo đầu học sinh, hạn chế dần tình trạng đào tạo tràn lan nh hiện nay. Ngân sách Nhà nớc u tiên cho trung học cơ sở là điều dễ hiểu trong tơng lai vì đây sẽ là bậc học phổ cập. Để nhanh chóng mở rộng giáo dục trung học cơ sở cần cân nhắc việc thực hiện với 2 chính sách về tài chính đi kèm: một là,tăng tỷ lệ thu hồi chi phí bằng việc mở rộng diện đóng học phí; hai là, chuyển dần một số trờng công lập sang bán công, thành lập một số trờng dân lập để tận dụng khả năng đóng góp của các đối tợng khác nhau.
Phân cấp, phân định lại quyền hạn và tăng cờng công tác giám sát, kiểm tra, quản lý nguồn vốn đầu t cho giáo dục. Trên thực tế, đến nay nhiều ngời cũng đã nhận ra rằng cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về giáo dục - đào
tạo thiếu thông tin toàn ngành nên không thể giám sát và điều phối toàn bộ hệ thống, cha giúp đỡ có hiệu quả cho các địa phơng, các sở giáo dục. Một số địa phơng có thuận lợi hơn về nguồn kinh phí, về tính tự chủ thì dễ giải quyết đời sống cán bộ giáo viên và cung cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo khá hơn địa phơng khác. Do đó phải đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hớng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính, cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục. Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng cho giáo dục.
Tăng cờng công tác giám sát của Nhà nớc. Sự phân chia quyền lực và giám sát phải đảm bảo việc Nhà nớc thực hiện “chức năng quản lý vĩ mô” trong khi vẫn tăng khả năng tự chủ của các cơ sở giáo dục - đào tạo. Để làm đợc điều này, cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau đây trong chơng trình hành động của các cơ quan quản lý giáo dục và tài chính: Nhà nớc dứt khoát chuyển sang việc thực hiện vai trò giám sát, điều phối mà bỏ việc kiểm soát chi tiết. Nhà nớc định ra những khuôn khổ, đờng lối chính sách và những mục tiêu cần đạt đợc của giáo dục - đào tạo để các địa phơng, các trờng có thể lập kế hoạch phát triển cho chính họ. Các sở giáo dục - đào tạo đợc khuyến khích huy động và sử dụng kinh phí một cách có hiệu quả và hớng vào việc nâng cao chất lợng giáo dục và phục vụ các mục tiêu quốc gia, của ngành hay của từng địa phơng.