0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 99 -104 )

- Phần hướng dẫn tự học lý thuyết:

3, NO 3 4 dung dịch đó là:

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA

- Phần hƣớng dẫn tự học lý thuyết:

Tài liệu:

1. Sách tài liệu chuyên Hoá học tập II. (trang 135 138)

2. Hoá học vô cơ - Nguyễn Đức Vận,tập 2.(trang 99102, 104) 3. Hoá học vô cơ - Hoàng Nhâm, tập 2.( trang 7085)

Hƣớng dẫn: đọc các tài liệu giới thiệu ở trên và trả lời các câu hỏi sau: 1.Các nguyên tố nhóm IIIA có đặc điểm gì về cấu tạo?

3. Từ các đặc điểm về cấu tạo và tính chất vật lý, hãy dự đoán tính chất đặc trưng của các nguyên tố nhóm IIIA.

- Test 1: Kiểm tra cơ bản.

Thời gian: 15 phút.

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm IIIA là: A. ns1np2. B. ns2nd1. C. ns2np1. D. (n-1)d1ns2.

Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của nhôm?

A. Màu trắng ánh bạc. B. Dễ dát mỏng. C. Có khối lượng riêng nhỏ. D. Có độ cứng lớn.

Câu 3: Cho khối lượng riêng của Ga là: 5,91 g/cm3. Thể tích của 1 mol 7 0

3 1Ga là: A. 5,25 cm3. B. 6,6 cm3. C. 11,84 cm3. D. 15,75 cm3

Câu 4: Cho các cấu hình electron: X: 1s22s2 2p6 3s2, Y2+: 1s22s2 2p6 3s23p6, Z3+ : 1s22s2 2p63s23p6 , T: 1s22s2 2p6 3s23p6. Nguyên tố kim loại nhóm IIIA là:

A. X. B. Y. C. Z. D. T.

Câu 5: Cấu hình electron của Ga3+ là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s23p1. B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10. C. 1s2 2s2 2p6 3s23p63d104s24p1. D. 1s2 2s2 2p6 3s23p6.

Câu 6: Cho các cấu hình electron: X+: 1s2 2s2 2p6 3s2, Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6, Z3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 , T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1.

Nguyên tố kim loại nhóm IIIA là:

A. X,Y. B. X,Z. C. Y,Z. D. Z,T

Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, Ga có số electron hoá trị là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: X có số hiệu nguyên tử là 31. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIIA. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 4, nhóm IIIB.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Tính khử của kim loại tăng dần. C. Năng lượng ion hoá giảm dần. D. Độ âm điện giảm dần.

Câu 10: Khoáng vật mica chứa hợp chất cuả nhôm trong tự nhiên là: A. KNO3 .2Al2O3. B. K2O.3Al2O3.6SiO2. C. KCl. 3AlCl3. D. K2O.3Al2O3.

- Phần tài liệu tự học lý thuyết

(1). Đặc điểm về các nguyên tố nhóm IIIA.

B Al Ga In Tl

Bo Nhôm Gali Indi Tali

Số hiệu nguyên tử 5 13 31 49 81

Electron lớp ngoài cùng 2s22p1 3s23p1 4s24p1 5s25p1 6s26p1 Bán kính nguyên tử(Ao) 0,88 1,43 1,22 1,62 1,71 Bán kính ion M3+(Ao) 0,50 0,62 0,81 0,95 Năng lượng ion hóa (kJ/mol)

M(k) → M+(k) + e M+ (k) → M2+(k) + e M2+(k) → M3+(k) + e 801 2427 3660 578 1817 2745 576 1971 2952 556 1813 2692 586 1961 2867 Độ âm điện 2,0 1,5 1,7 1,6 1,6 Thế khử chuẩn, Eo(V) M3+(aq) + 3e → M(r) -0,90 -1,66 -0,53 -0,34 -0.96 Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 2300 660 29,8 156,6 303,5 Nhiệt độ sôi (oC) 2550 2367 2403 2080 1457 Khối lượg riêng(g/cm3) 2,34 2,70 5,91 7,31 11,85

* Nhận xét:

-Các nguyên tố nhóm IIIA đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np1. Vì vậy đều thể hiện số ôxi hóa +3, ngoài ra Ga, In, Tl thể hiện số ôxi hóa +1.

- Bo là một phi kim, có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử. - Ga được dùng trong kĩ thuật bán dẫn, nhiệt kế.

- In dùng trong kĩ thuật điện tử.

- Tl khá độc, không có ứng dụng quan trọng.

- Nhôm là nguyên tố có tầm quan trọng hơn cả và có nhiều ứng dụng.

(2)Tính chất vật lý của nhôm:

- Kết tinh theo mạng lập phương tâm diện, màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng, nhẹ, D = 2,7 g/cm3 , dẫn điện tốt, không gỉ.

- Nhôm khá phổ biến, đứng hàng thứ tư sau O, H và Si. Chủ yếu tồn tại trong khoáng vật: octhoclazơ ( K2O.Al2O3.6SiO2), mica ( K2O.3Al2O3.6SiO2), caolinit ( Al2O3. 2SiO2.2H2O), quặng boxit ( Al2O3.2H2O),

- Ứng dụng nhiều trong xây dựng, kĩ thuật hàng không, dây dẫn, dụng cụ nhà bếp,...hợp kim của nhôm cũng có ứng dụng quan trọng: Đuyra ( 95%Al, 4% Cu, 1% Mg, Mn, Si) nhẹ nhưng cứng, Silumin ( 90%Al, 10%Si) nhẹ và bền, Almelec( 98,5 % Al, còn lại Mg, Si, Fe) dùng làm dây cáp, hợp kim electron ( 10,5 % Al, 83,3% Mg, còn lại là Zn, Mn...) nhẹ và bền nên dùng làm vỏ tên lửa.

- Test 2: Kiểm tra nâng cao

Thời gian: 15 phút.

Câu 1: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 40 trong đó hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 12. X có thể dễ dàng tạo ra ion:

A. X+. B. X2+. C. X3+. D. X2-.

Câu 2: X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 4s24p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IIIA. C. chu kì 3, nhóm IVB. D. chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 3: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 49. Cấu hình e lectron lớp ngoài cùng của X là:

Câu 4: Độ phổ biến của Al trong tự nhiên đứng hàng thứ:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố nhóm IIIA tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố nhóm IIIA có số ôxi hoá chủ yếu là +1, +2, +3. C. Ga có nhiệt độ sôi cao là do có mạng lưới phân tử Ga2.

D. Nhiệt độ nóng chảy của Ga cao nhất nhóm IIIA.

Câu 6: Cấu hình electron của Al3+ là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s23p1. B. 1s2 2s2 2p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s23p64s24p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s23p6.

Câu 7: Bán kính ion của các nguyên tố nhóm IIIA từ B đến Tl:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. giữ nguyên. D. không theo trật tự nào.

Câu 8: Nguyên tố Z có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p1. Z là:

A. B. B. Al. C. Ga. D. In.

Câu 9: Nguyên tử kim loại nhóm III A có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng :

A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e

Câu 10: Thứ tự giảm dần của bán kính ion nào sau đây là đúng:

A. Na+ > Mg2+ >Al3+. B. Al3+ >Na2+ > Mg2+ . C. Na+ > Al3+ > Mg2+. D. Mg2+ > Na+ > Al3+. Đáp án: Test 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 C D C C B D B B B 2 C B A D C B A C B A ...

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 99 -104 )

×