0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

NHÔM: TÍCH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 104 -105 )

- Phần hướng dẫn tự học lý thuyết:

3, NO 3 4 dung dịch đó là:

NHÔM: TÍCH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM

CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM

- Phần hƣớng dẫn tự học lý thuyết:

Tài liệu:

1. Sách tài liệu chuyên Hoá học tập II. (trang 138 148) 2. Hoá học vô cơ - Nguyễn Đức Vận,tập 2.(trang 102106) 3. Hoá học vô cơ - Hoàng Nhâm, tập 2.( trang 8595)

Hƣớng dẫn: đọc các tài liệu giới thiệu ở trên và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tính chất hóa học đặc trưng của Al? Tại sao nhôm có những tính chất đặc trưng đó? Cho ví dụ.

2. Điều chế nhôm trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm như thế nào?

- Test 1: Kiểm tra cơ bản.

Thời gian: 15 phút.

Câu 1: Không dùng đồ vật bằng nhôm để đựng nước vôi vì: A. Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm ăn mòn.

B. Al2O3 lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy. C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

Câu 2: Nhôm được sản xuất theo phương pháp nào sau đây? A. Điện phân Al(OH)3 nóng chảy có mặt criolit.

B. Điện phân AlCl3 nóng chảy.

C. Dùng Mg đẩy nhôm ra khỏi dung dịch muối. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy.

Câu 3: Tính chất hóa học cơ bản của nhôm là:

A. Tính khử mạnh. B. Tính lưỡng tính.

Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 là: A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết.

B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng.

D. có bọt khí thoát ra.

Câu 5: Nhôm tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. ZnCl2. Mg(NO3)2, HCl. B. HNO3 đặc nguội, CuSO4, Cl2.

C. HCl, FeCl2, N2. D. O2, H2SO4 đặc nguội, AgNO3.

Câu 6: Phản ứng nhiệt nhôm là:

A. Dùng nhôm để khử các oxit của kim loại sau nhôm. B. Dùng nhôm để khử các muối của kim loại sau nhôm. C. Nhôm tác dụng với các chất ở nhiệt độ cao.

D. Phản ứng của nhôm với oxi.

Câu 7: Cho phản ứng: Al + NaNO3 + NaOH + H2O  Na[Al(OH)4] + NH3 Tổng các hệ số tối giản của các chất trong phương trình là:

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN HOÁ HỌC BẰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MODUN (Trang 104 -105 )

×