0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đến số con mong muốn và số

Một phần của tài liệu THỰC TRANG HỌC VẤN VÀ MỨC SINH CỦA TỈNH THANH HOÁ (Trang 48 -51 )

II. ẢNH HƯỞNG CỦA TRèNH ĐỘ HỌC VẤN ĐẾN HÀNH

1. Ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đến số con mong muốn và số

thực tế

Trỡnh độ học vấn nú tỏc động một cỏch giỏn tiếp đến số con được sinh ra của cỏc bà mẹ, bởi lẽ con người với ý thức và trớ tuệ, tư duy của mỡnh nờn mọi hành động đều là kết quả của suy nghĩ của họ. Nhưng mỗi người khỏc

nhau cú cỏch suy nghĩ và hành động khỏc nhau, tuỳ thuộc vào trỡnh độ học vấn của họ. Vỡ vậy hành vi sinh sản và số lần sinh sản xuất phỏt từ từ sự mong muốn của người vợ và người chồng về số lượng và chất lượng con cỏi. Như vậy, số con mong muốn của họ cú ảnh hưởng đỏng kể đờn mức sinh. Khỏc với số con lý tưởng hàm ý khụng tưởng, số con mong muốn trong hoàn cảnh sống cụ thể bao gồm cả số lượng và chất lượng, phụ thuộc vào hoàn cảnh thời gian, phản ỏnh được xỏc thực về số con họ muốn cú phự hợp với điều kiện sống. Nhu cầu về số con mà người ta cho là hợp lý sẽ quyết định trực tiếp đến mức sinh. Số con mong muốn cũng gúp phần hỡnh thành nờn quy mụ gia đỡnh lý tưởng. Chỉ tiờu số con mong muốn cũng chịu ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đặc biệt là trỡnh độ học vấn của phụ nữ. Trỡnh độ học vấn sẽ làm thay đổi những quan niệm về số con mong muốn và chất lượng của những đứa con. Người phụ nữ cú trỡnh độ học vấn thỡ họ sẽ cú nhận thức hợp lý về số con họ muốn cú nhằm đảm bảo quy mụ gia đỡnh lý tưởng và đảm bảo chất lượng của con caisau này.

Bảng 22: Trỡnh độ học vấn và số con mong muốn trung bỡnh

Trỡnh độ học vấn Số con trung bỡnh Chưa đI học 2,87 Tốt nghiệp tiểu học 2,67 Tốt gnhiệp PTCS 2,61 Tốt nghiệp PTTH 2,2 Tốt nghiệp cao đẳng 1,96 Tốt nghiệp đại học 1,94

Nguồn: Cục thống kờ Thanh húa năm 1998

Qua bảng số liệu trờn ta nhận thõy số con mong muốn trung bỡnh cú xu hương sgiảm xuống khi trỡnh độ học vấn tăng lờn, với những người phụ nữ chưa đi học thỡ số con mong muốn của họ là cao nhất 2,87 con, tiếp đến là số con mong muốn giảm dần khi trỡnh độ học vấn tăng lờn, số con mong muốn thấp nhất là đối với phụ nữ cú trỡnh độ đại học ( 1,94 con). Do đú, trỡnh độ học vấn cú tỏc động một cỏch giỏn tiếp đến mức sinh của người phụ nữ thụng qua số con mà họ muún cú, vỡ thế muốn hạn chế mức sinh thỡ việc nang cao trỡnh độ học vấn là việc làm hết sức cần thiết.

Tuy nhiờn số con mong muốn của phụ nữ ở cỏc độ tuổi khỏc nhau là rất khỏc nhau, để thấy được tỏc động của trỡnh độ học vấn đối với số con

mong muốn của phụ nữ ở cỏc độ tuổi khỏc nhau ta hóy xem xột bảng số liệu sau.

Bảng 23: Trỡnh độ học và số con mong muốn chia theo nhúm tuổi.

Nhúm tuổi Trỡnh độ học vấn Chưa đI học Chưa TN PTCS TN PTCS TN PTTH TN CĐ- ĐH 15-19 3,40 2,91 2,65 2,23 1,98 20-24 3,25 2,86 2,53 2,24 2,18 25-29 3,46 3,12 2,87 2,62 2,28 30-34 3,67 3,38 3,03 2,95 2,21 35-39 3,87 3,46 3,27 3,09 2,38 40-44 4,05 3,92 3,67 3,12 2,56 45-49 4,11 3,96 3,71 3,12 2,67 chung 3,81 3,4 3,12 2,67 2,38

Nguồn: Cục thống kờ Thanh húa

Qua bảng số liệu trờn ta nhận thấy số con mong muốn trung bỡnh của phụ nữ cú xu hướng tăng lờn theo cỏc nhúm tuổi, cao nhất là nhúm tuổi 45-49, bờn cạnh đú cựng với sự tăng lờn của trỡnh độ học vấn thỡ số con mong muốn trung bỡnh ứng với cỏc nhúm tuổi cú xu hướng giảm xuống. Trong bảng số liệu trờn số con mong muốn trung bỡnh của phụ nữ trong nhúm tuổi 15-19 ứng với trỡnh độ CĐ-ĐH thỡ cú số con mong muốn trung bỡnh thấp nhất 1,98 con. Như vậy đối với lớp thanh niờn cú trỡnh độ học vấn cao thỡ việc mong muốn cú ớt con là phổ biờn schủ yếu trong số họ muốn cú từ 1- 2 con, vỡ đối với những người phụ nữ này họ đó tự trang bị cho mỡnh cú được kiến thức rất vững vang về hụn nhõn gia đỡnh, họ cú nhận thức cũng như hiểu biết rất rừ về những chi phớ phảI bỏ ra khi sinh con. Mặt khỏc cũng cựng nhúm tuổi 15-19 thỡ sự lựa chọn số con mong muốn trung bỡnh của họ khỏc hẳn, số con trung bỡnh mà họ mong muốn là 3,4 con chờnh lẹch với phụ nữ cú trỡnh độ CĐ-ĐH là gần 1,5 con. Như vậy ta cú thể núi rằng đối với những phụ nữ cú trỡnh độ học vấn thỡ họ ý thức được số con phự hợp với đIều kiện sống và hoàn cảnh của họ.

Một phần của tài liệu THỰC TRANG HỌC VẤN VÀ MỨC SINH CỦA TỈNH THANH HOÁ (Trang 48 -51 )

×