TRèNH ĐỘ HỌC VỚI VIỆC NHẬN THỨC VÀ SỬ DỤNG CÁC

Một phần của tài liệu Thực trang học vấn và mức sinh của tỉnh Thanh Hoá (Trang 54)

PHÁP TRÁNH THAI

Trỡnh độ học vấn là yếu tố tỏc động mạnh mẽ đến mức sinh mhưng nú khụng tỏc động một cỏch trực tiếp, mà thụng qua một số yếu tố trung gian như: Tuổi kết hụn, sự hiểu biết và sử dụng cỏc BPTT, hành vi sinh sản ...trong đú sử hiểu biết và sử dụng cỏc BPTT là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến mức sinh của người phụ nữ. mục đớch của việc sử dụng cỏc BPTT thứ nhất đú là hoặc là trỏnh thai hoàn toàn hoặc trỡ hoón việc cú thai sớm hay núi một cỏch khỏc là làm trỡ hoón khoảng cỏch giữa hai lần sinh, thứ hai đú là trỏnh thai vĩnh viễn cú nghĩa là người sử dụng nú sẽ chấm dứt việc sinh sản, mặt khỏc việc sử dụng cỏc BPTT trước hết chịu sự tỏc động của tuổi tỏc và sự am hiểu về cỏc BPTT kể cả chiều rộng lẫn chiều sõu. Để hiểu hơn về vấn đề này ta lần lượt nghiờn cứu sự tỏc động của trỡnh độ học vấn với sự am hiểu và sử dụng cỏc BPTT ở số khớa cạnh sau.

1. Trỡnh độ học vấn với việc nhận thức về cỏc biện phỏp trỏnh thai

Việc thực hiện cỏc BPTT phụ thuộc vào trỡnh độ học vấn của người sử dụng. Trỡnh độ học học là cơ sở để cho người sử dụng cú khả năng đún nhận và hiểu biết và hiểu biết nhiều hơn cỏc thụng tin xó hội trong đú cú thụng tin về dõn số - KHHGĐ, phụ nữ cú học vấn cao sẽ cú nhiều cố ắng điều khiển hành vi sinh đẻ của mỡnh, để đạt được chuẩn mực của sự tiến bộ xó hội đú là mỗi gia đỡnh chỉ nờn cú từ một đến hai con. Do vậy, học vấn cao sẽ trang bị cho họ đầy đủ kiến thức và hiểu biết được tỏc dụng của cỏc BPTT. Từ đú sẽ

nõng cao nhận thức của họ, cho phếp họ thực hiện cỏc biện phỏp KHHGĐ khỏc nhau một cỏnh cú hiệu quả, phự hợp với bản thõn để cú thể điều chỉnh được số con mong muốn.

Bảng 26: tỷ lệ hiểu biết về cỏc BPTT

Nhúm đối tương theo tưng BPTT

Trả lời

Cú hiểu biết Khụng hiểu biết

Dụng cụ tử cung 97,28 2,72

đỡnh sản nam 95,60 4,40

Bao cao su 100,00 0,00

Thuốc trỏnh thai 97,56 2,44

Nguồn: UBDS-KHHGĐ tỉnh Thanh húa năm 1999

Qua bảng số liệu trờn ta thấy hầu hết trong số người được hỏi đều cú hiểu biết nhất định về cỏc BPTT, đặc biệt là bao cao su thỡ cú 100% đối tượng được hỏi đều biết, cú lẽ rằng biện phỏp này trong thời gian gần đõy được rất nhiều người sử dụng, vỡ trong một hai năm gần đõy biện phỏp này đó được tuyền truyờn rất nhiều trờn cỏc phương tiện phỏt thanh truyền hỡnh. Tuy nhiờn, cũng cũn một phần nhỏ số người khụng cú hiểu biết về BPTT mà mỡnh đang sử dụng, lý do chớnh ở đõy là do trỡnh độ học vấn của những đối tượng này cũn thấp. Do vậy, để thấy được mức độ ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn với việc am hiểu về cỏc BPTT ta hóy xem xột bảng số liệu sau.

Bảng 27: Tỷ lệ phụ nữ hiểu biết về cỏc BPTT và nguồn cung cấp chia theo trỡnh độ học vấn Trỡnh độ học vấn Phụ nữ cú chồng Hiểu biết một BPTT bất kỡ Hiểu biết về BPTT hiện đại Biết nguồn Chưa đI học 80,81 79,12 65,18 Chưa tốt nghiệp I 93,23 85,52 75,64 Tốt nghiệp cấp I 97,47 89,17 80,41 Tốt nghiệp cấp II 98,32 97,19 95,19 Tốt nghiệp cấp III trở lờn 99,49 99,25 99,01 Nguồn: UBDS- KHHGĐ tỉnh Thanh húa năm 1998

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỷ lệ hiểu biết về cỏc BPTT tăng dõn theo trỡnh độ học vấn. Đối với phụ nữ chưa đI học cú gần 20% khụng biết một BPTT nào, nhưng đối với những người cú trỡnh độ từ cấp I trở lờn thỡ số người khụng hiểu biết về một biện phỏp bất kỡ nào chỉ cú 5% tức là thấp hơn

4 lần so với phụ nữ chưa đi học , bờn cạnh đú chỳng ta cũng nhận thấy rằng với những người phụ nữ cú trỡnh độ tốt nghiệp cấp I, tốt nghiệp cấp II, tốt nghiệp cấp III trở lờn thỡ sự khỏc biệt về sự hiểu biết về một BPTT bất kỡ là rất ớt chỉ khoảng 1%. Điều đú núi lờn rằng để cú kiến thức về cỏc BPTT thỡ người phụ nữ chỉ cần đạt đến một trỡnh độ nhất định nào đú,thỡ họ cú thể hiểu biết được tương đối đầy đủ về cỏc BPTT hay núi một cỏch khỏc ở trỡnh độ đú người phụ nữ nhận thức được rằng việc sử dụng cỏc BPTT là rất cần và tự họ sẽ tỡm đến một BPTT phự hợp với mỡnh.Điều này cũn thể hiện rừ khi hỏi về nguồn gốc cung cấp cỏc BPTT đối với những người cú trỡnh độ từ cấp I trở lờn thỡ cvơ trờn 80% số người hiểu biết về nguồn gốc của cỏc BPTT mỡnh đang sử dụng, đặc biệt là đối với phụ nữ cú trỡnh độ từ cấp II trở lờn thỡ gần như 100% số người được hỏi đều biết. Cũn đối với những phụ nữ chưa bao giờ đI học thỡ hoàn toàn ngược lại, tỷ lệ người được hỏi khụng biết về nguồn gốc của cỏc BPTT là rất cao ( gần 40%) đIều này cũng thật lý giải, bởi vỡ đối với đối tượng này khụng quan tõm, khụng nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng cỏc BPTT đối với việc hạn chế mức sinh, vỡ thế họ cũng khụng quan tõm nhiều đến nguồn gốc của nú. Mặt khỏc, ta lại nhận thấy khụng chỉ ảnh hưởng đến nguồn gốc cũng như một BPTT bất kỡ nào đú mà nú cũn ảnh hưởng đến sự hiểu biết về cỏc BPTT khỏc.

Bảng 28: Trỡnh độ với sự hiểu biết về cỏc biện phỏp trỏnh thai khỏc nhau

Trỡnh độ học vấn Phụ nữ đó cú chồng

BPTT hiện đại BPTT truyền thống

Chưa đi học 79,12 80,67

Chưa tốt nghiệp I 85,52 88,23

Tốt nghiệp cấp I 89,17 93,18

Tốt nghiệp cấp II 97,19 99,47

Tốt nghiệp cấp III trở lờn 99,17 99,62 Nguồn: UBDS – KHHGĐ tỉnh Thanh húa năm 1998

Dự là BPTT truyền thống hay BPTT hiện đại thỡ một lần nữa chỳng ta, cú thể khảng định rằng trỡnh độ học vấn tỷ lệ thuận với việc hiểu biết về cỏc BPTT. Tuy nhiờn, mức độ hiểu biết về cỏc BPTT khỏc nhau là khụng giống nhau, theo bảng số liệu trờn ta nhận thấy tỷ lệ nữ hiểu biết về BPTT hiện đại nhỏ hơn so với cỏc BPTT truyờn fthống, sở dĩ cú tỡnh trạng này là do cú sự khỏc biệt về thời gian xuất hiện cỏc loại BPTT. Đối với BPTT truyền thống do được người sử dụng biết đến trước nờn tỷ lệ người hiểu biết về nú nhiều hơn và tỷ lệ hiểu biết về nú cũng tăng dần lờn cựng với trỡnh độ

học vấn. Ngược là đối với cỏc BPTT hiện đại do cú thời gian du nhập vào sau nờn tỷ lệ người biết là ớt hơn. Nhưng trong thời gian khụng xa nữa thỡ tỷ lệ người sử dụng cỏc BPTT hiện đại sẽ tăng hơn hẳn so với cỏc BPTT truyền thống do cỏc ưu điểm nỗi bật của nú ( tiện sử dụng, hiệu quả phũng ngừa cao, khong cú cỏc tỏc dụng phụ đối với người sử dụng).

Khi đỏnh giỏ về sự hiểu biết về cỏc BPTT người ta cũng nhận thấy rằng cú sự khỏc biệt khỏ lớn về sự am hiểu về cỏc BPTT giữa hai vựng nụng thụn và thành thị.

Bảng 29: Tỷ lệ hiểu biết về cỏc BPTT chia theo khu vực

Khu vực Biện phỏp hiện đại Biện phỏp truyền thống

Thành thị 96,23 87,65

Nụng thụn 75,23 80,12

Nguồn: UBDS – KHHGĐ Tỉnh Thanh húa năm 1998

Ở khu vực thành thị mức độ am hiểu về cỏc BPTT hiện đại là 96,23, đối với khu vực nụng thụn là 75,23 sự khỏc biệt này là trờn 20%, sở dĩ như vậy là do ở thành thị người dõn cú trỡnh độ học vấn cao hơn so với khu vực nụng thụn, nờn họ cú sự hiểu biết về cỏc biện phỏp trỏnh thai tốt hơn ở khu vực nụng thụn và việc thực hiện KHHGĐ cũng tốt hơn. Do đú, làm cho mức sinh ơ khu vực thành thị giảm một cỏch tương đối ổn định.

2. Trỡnh độ học với việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai

Biện phỏp trỏnh thai là yếu tố quýờt định đến hành vi sinh sản của người phụ nữ do vậy để thấy được xu hướng sử dụng cỏc BPTT ở tỉnh trong những năm gần đõy ta hóy tham khảo bảng số liệu sau

Bảng 29: Tỷ lệ sử dụng cỏc BPTT từ 1995-1999 Đơn vị: % Chỉ tiờu Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Vũng trỏnh thai 53,61 55,60 61,55 56,31 48,77 Đỡnh sản nam 0,94 0,81 0,34 0,21 0,11 Đỡnh sản nữ 3,98 3,74 3,19 2,61 1,98 Bao cao su 17,56 18,67 15,93 16,14 17,77 Thuốc trỏnh thai 10,19 9,76 5,36 8,78 10,05 Tiờm trỏnh thai - 0.08 0,38 0,51 1,12 Cờy trỏnh thai - 0,014 - 0,035 - Biện phỏp khỏc 13,72 11,33 13,25 15,40 20,2 Tổng 100 100 100 100 100

Qua bảng số liệu trờn trong thời kỳ 1995-1999 vũng trỏnh thai là biện phỏp được sử dụng nhiều nhất chiếm trờn 50% trong cỏc BPTT ỏp dụng, tỷ lệ người sử dụng cao nhất biện phỏp này là vào năm 1997 (61,55%) tiếp đến là bao cao su cũng là một biện phỏp cú tỷ lệ người ỏp dụng tương đối lớn và thương đối ổn định qua cỏc năm giao động từ 15-18%, số người ỏp dụng thuốc trỏnh thai cũng cú từ 5- 11% , tuy nhiờn việc ỏp dụng biện phỏp này khụng cú tớnh chất ổn định, thườngg cú sự khỏc biệt lớn giữa cỏc năm. Điều đỏng lưu ý là biện phỏp đỡnh sản được ỏp dụng ở cả nam và nữ nhưng với tỷ lệ khụng cao và cú sự khỏc biết đỏng kể giữa nam và nữ. Sự khỏc biệt này giao động từ 4-18 lần. Xu hướng ỏp dụng biện phỏp này ngày càng cú xu hướng giảm xuống. Tớnh đến năm 1999 thỡ chỉ cú 0,11% nam và 1,98% nữ ỏp dụng đỡnh sản, và trong tương lai khụng xa biện phỏp này cú thể cũn giảm xuống nữa.

Qua kết quả phõn tớch trờn ta thấy rằng cú trờn 70%cỏc BPTT ỏp dụng cho nữ, vỡ thế vai trũ của phụ nữ trong việc thực hiện cỏc BPTT cú tớnh chất quyết định đến thành cụng hay thất bại của chương trinh DS-KHHGĐ ở Thanh húa. Do đú, việc giỏo dục và nõng cao trỡnh độ học vấn sẽ trang bị cho người phụ nữ kiến thức về kinh tế cũng như xó hội mà từ đú sẽ giỳp họ tiếp cận rễ ràng hơn đối với cỏc BPTT.

Để thấy được mức độ ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đến việc. Do đú cỏc BPTT và lựa chọn BPTT hợp lý ta hóy xem xột bảng số liệu sau

Bảng 30: Cơ cấu sử dụng cỏc BPTT theo trỡnh độ học vấn Đơn vị :%

Cỏc BPTT Trỡnh độ học vấn Chưa đI học Chưa TN PTCS (1-4) TN PTCS (5-8) TN PTTH bậc 1(9-11) TN PTTH bậc 2 (12) Tổng 100 100 1000 100 100 Thuốc trỏnh thai 5,55 3,00 1,15 0,06 1,07 Vũng trỏnh thai 69,44 69,46 72,44 73,62 66,74 Tiờm trỏnh thai - - - 0.09 - Màng ngăn, kem, S.B - - 0,15 - - Bso cao su - - 2,45 2,58 8,37 Đỡnh sản nữ - 8,38 10,53 9,91 7,08 Đỡnh sản nam 16,66 7,78 4,04 0,60 0.21 Tớnh vũng tinh, XTN 5,55 7,78 7,21 1,46 16,31 Biện phỏp khỏc 2,80 3,60 2,03 1,14 0,21

Bảng kết quả trờn được tớnh từ kết quả đIều tra chọn mẫu gồm 2666 người. Ta nhận thấy rằng cú tới 73,52% số phụ nữ sử dụng vũng trỏnh thai và đối với biện phỏp này được ỏp dụng hầu như khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa những người cơ trỡnh độ học vấn khỏc nhau. Bởi vỡ đối với biện phỏp này ở Thanh húa thực hiện rất rộng rói và được thực hiện miễn phớ hoàn toàn đối với nhưng người phụ nữ muốn ỏp dụng biện phỏp này thỡ hàng kỳ đều cú cỏc cụng tỏc viờn dõn số ở tuyến huyện về tận xó để giỳp cỏc chị em phụ nữ thực hiện cỏc biện phỏp KHHGĐ. Mặt khỏc do ưu điểm của chớnh biện phỏp này là chỉ cần thực hiện 1 lần và ỏp dụng được trong một khoảng thời gian khỏ dài, hiệu quả phũng ngừa cao.

Qua bảng số liệu trờn cũng cho ta thấy rằng số người đỡnh sản cao hơn nhiều so với nam giới nhất là lờn trỡnh độ càng cao thỡ sự khỏc biệt này càng lớn, đối với nhúm TN PTCS (5-8) Là 6,59%, nhúm TN TPTH Bậc 1 là 9,31% , nhúm TN PTTH bậc 2là 6,87%. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do tư tưởng trọng nam khinh nữ mà vấn đề KHHGĐ chủ yếu do người phụ nữ chịu trỏch nhiệm, và người đàn ụng dường như đứng ngoài cuộc. Bởi thế ta thấy biện phỏp này chủ yếudcỏp dụng ở nữ giới. Ta cũng nhận thấy một xu hướng ở đõy là khi trỡnh độ học vấn càng cao thỡ ở cả nam và nữ tỷ lệ người ỏp dụng cỏc biện phỏp này ngày một giảm xuống. Phải chăng khi trỡnh độ học vấn càng cao thỡ người ta càng hoài nghi về biện phỏp này, là nú cú tỏc động sấu độn sức khẻo của người thực hiện và như vậy người ta sẽ tỡm đến cỏc biện phỏp khỏc thay thế cho biện phỏp này.

Điều này thể hiện rừ qua việc sử dụng hai biện phỏp bao cao su và tớnh vũng kinh, xuất tinh ngoài. Đối với cả hai biện phỏp này đều cú chung một xu hướng, đú là khi trỡnh độ học vấn càng cao thỡ xu hướng sử dụng cỏc biện phỏp này càng tăng. ở biện phỏp tớnh vũng kinh, xuất tinh ngoài, đối với những người chưa đi học thỡ tỷ lệ sử dụng là 5,5%, con đối với những người tốt nghiệp PTTH bậc 2là 16,31% sự chờnh lệch này là gần 3 lần. Tuy nhiờn ở đõy ta khụng khảng định rằng trỡnh độ học vấn luụn luụn tỷ lệ thuận với việc sử dụng cỏc BPTT mà cú một số BPTT đối với người cú trỡnh độ học vấn thấp lại sử dụng nhiều hơn chẳng hạn như việc sử dụng biện phỏp dỡnh sản đối với người chưa đi học lại cú tỷ lệ cao nhất, với nam là 16,66%. Do đú ta cú thể kết luận rằng việc sử dung cỏc BPTT nú phụ thuộc vào thỏi độ của người sử dụng đối với vấn đề KHHGĐ và sự hiểu biết của họ về cỏc BPTT. Tuy nhiờn, ở đõy ta cũng khụng thể phủ nhận được vai trũ của cụng tỏc truyền thụng, tư vấn về DS-KHHGĐ đối với việc sử dụng cỏc BPTT.

Qua bảng số liệu trờn ta cũng nhận thấy một điều nữa là đối với những người chưa đi học thỡ tỷ lệ người sử dụng vũng tỏnh thai cũng tương đương với nhúm cú trỡnh độ học vấn khỏc.

Để hiểu rừ hơn về sự khỏc biệt giữa trỡnh độ học vấn với việc sử dụng cỏc BPTT khỏc nhau ta hóy xem bảng số liệu sau:

Bảng 31: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi hiện đang cú chồng chia theo trỡnh độ học vấn và tỡnh trạng sử dụng cỏc BPTT Trỡnh độ học vấn BPTT hiện đại BPTT khỏc Chưa đIihọc 100 0 Chưa TN cấp I 92,62 4,83 TN cấp I 92,95 7,05 TN cấp II 90,30 9,70 TN cấp III 85,27 14,73 TN CĐ-ĐH trở lờn 83,50 16,50 KXĐ 100 0,00

Nguồn: Cục thống kờ Thanh húa năm 2000

Bảng số liệu trờn được pnõn tớch từ kết quả của cuọc điều tra chọn mẫu, nờn khụng cho ta biết chớnh xỏc về tỡnh hỡnh sử dụng cỏc BPTT ở Thanh húa nhưng dưa vào đõy ta cú thể biết được xu hướng mà thực tế đang diễn ra. Ta nhận thấy cú hai xu hướng diễn ra trờn bảng số liệu trờn ứng với hai biện phỏp. Đối với BPTT hiện đại thỡ tỷ lệ người sử dụng cỏc biện phỏp này cú xu hướng giảm xuống khi trỡnh độ học vấn tăng lờn con đối với cỏc biện phỏp khỏc thỡ hoàn toàn ngược lại, khi trỡnh độ học vấn càng cao thỡ tỷ lệ sử dụng cỏc BPTT càng tăng lờn. Như vậy, đối với những người cú trỡnh độ học vấn cao (ở đõy là những người cú trỡnh độ học vấn từ cấp II trở lờn), thỡ việc sử dụng cỏc BPTT của họ khụng cứng nhắc chỉ tập trung vào một loại biện phỏp nào mà họ luụn chủ động linh hoạt trong việc sử dụng cỏc BPTT hợp lý phự hợp với mỡnh nhất điều này được thể hiện rừ qua bảng số liệu trờn. Cũn đối với những người cú trỡnh độ học vấn thấp (phụ nữ chưa

Một phần của tài liệu Thực trang học vấn và mức sinh của tỉnh Thanh Hoá (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w