Đề nghị ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tăng cờng hỗ trợ cho việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định, trợ giúp về thông tin và kinh nghiệm cho ngân hàng. Hàng năm ngân hàng Nhà nớc cần tổ chức những hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng th- ơng mại trong công tác thẩm định.
Ngân hàng Nhà nớc nên có biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng(CIC). Trung tâm cần đa ra mức độ rủi ro của từng ngành nghề, từng lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp để làm căn cứ cho ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp. Nên thành lập các công ty chuyên mua bán thông tin, các công ty này sẽ cung cấp thông tin về tín dụng, thị trờng và của doanh nghiệp một cách đảm bảo và chính xác nhất. Có thể tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra giám sát đối với các ngân hàng th- ơng mại để kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác thẩm định.
Trong môi trờng cạnh tranh thiếu lành mạnh nh hiện nay, khi nhiều ngân hàng không chịu cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về doanh nghiệp có quan hệ với mình cho ngân hàng khác, chỉ khi doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản thì ngân hàng cho vay mới biết chính xác doanh nghiệp đang nợ các ngân hàng khác là bao nhiêu. Ngân hàng Nhà nớc cần có
định tại Điều 16 Luật Các Tổ chức tín dụng, trong đó làm rõ các trờng hợp đợc coi là thông tin sai sự thật, làm tổn hại lợi ích của tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng cần có sự hợp tác với nhau trong hoạt động tín dụng không chỉ vì lợi ích cục bộ mà bỏ qua các điều kiện, thủ tục cần thiết khi tiến hành thẩm định. Với những tổ chức tín dụng vi phạm cần có biện pháp xử lý hành chính nghiêm minh trong toàn ngành.
Trong thời gian qua, ngân hàng Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản, quy chế quan trọng, tạo ra một hành lang quy chế tài chính – ngân hàng khá rõ ràng và đầy đủ. Song, trên thực tế vẫn còn nhiều mối quan hệ phát sinh trong hoạt động tín dụng-ngân hàng cha có văn bản, quy chế điều chỉnh. Để đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ trong luật định, đề nghị ngân hàng Nhà nớc sửa đổi, bổ sung và sớm ban hành các thông t hớng dẫn, tạo cơ sở vững chắc cho việc thi hành và áp dụng trong các hoạt động thẩm định nói riêng cũng nh hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung.
Đặc biệt, ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu vấn đề thế chấp đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đợc vay vốn. Đã qua nhiều lần sửa đổi nhng hiện nay, tài sản hình thành sau khi vay vốn đầu t đợc dùng làm tài sản thế chấp cho vốn vay là cha hợp lý vì về mặt sở hữu vẫn là sở hữu Nhà nớc nên hình thức thế chấp này là không đợc hiệu quả về kinh tế và cũng thiếu cơ sở pháp lý, các biện pháp để xử lý tài sản thế chấp còn thiếu rõ ràng và không thực tế.