Vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 31 - 34)

thuật thành phố Hà Nội qua các năm

Để duy trì nhịp độ tăng trởng nhanh đạt 14,25%/năm nh hiện nay,

ngoài vốn trong nớc, Hà Nội phải huy động một lợng vốn lớn thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài và vốn ODA. Trong thời gian vừa qua, vốn ODA đã có những đóng góp tích cực trong việc phát triển hạ tầng kỹ thuật Hà Nội (giao thông, bu điện, cấp nớc, thoát nớc, công viên, cây xanh...), đợc thể hiện dới Bảng 5.

Bảng 5: Tỷ trọng vốn ODA đầu t cho phát triển hạ tầng trong tổng vốn ODA thành phố Hà Nội

Năm 1998 1999 2000 2001

∑ODA 502,4 562,7 441,5 439,372

ODAhạ tầng kỹ thuật 443,2 465,3 438,325 436,74

Tỷ lệ (%) 88,2 82,7 99,36 99,4

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay-Sở KHĐT Hà Nội

Căn cứ vào số liệu bảng trên, chúng ta thấy lớn ODA Hà Nội tập trung vào các dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật nh: dự án cấp nớc, dự án thoát nớc, dự án khu đô thị mới, dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị... Còn lại, một phần nhỏ ODA dành cho các lĩnh vực khác: nông nghiệp, giáo dục, y tế... Năm 2000, vốn ODA hạ tầng kỹ thuật Hà Nội đạt 438,325 triệu USD, năm 2001 con số này là 436,74 triệu USD, có giảm đôi chút nhng vẫn giữ ở mức cao.

Về vấn đề giải ngân ODA, năm 1999 có 16 dự án ODA hạ tầng kỹ thuật giải ngân đạt 44,063 triệu USD. Năm 2000, có 10 dự án giải ngân đạt 66,39 triệu USD, tăng 50,6% so với năm 1999. Năm 2001, có 8 dự án giải ngân thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật với tổng giá trị 66,268 triệu USD xấp xỉ so với mức giải ngân năm 2000.

Bảng 6: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật Hà Nội

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 1999 2000 2001*

ODAcam kết 465,3 438,325 439,372

ODAgiải ngân 44,063 66,369 66,268

(*) Một số dự án hợp tác kỹ thuật -Bên nớc ngoài không thông báo số tiền giải ngân.

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay-Sở KHĐT Hà Nội

Tỷ lệ giải ngân vốn ODA trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật còn thấp, bình quân thời kỳ 1999-2001 đạt 14%. Tỷ lệ giải ngân thấp do hầu hết các dự án ODA có thời gian đầu t kéo dài, và việc phân bổ vốn theo từng giai đoạn, hạng mục công trình. Khi từng giai đoạn, hạng mục công trình hoàn thành theo đúng tiến độ, chất lợng thời gian ghi trong hợp đồng thì nhà tài trợ mới tiếp tục bỏ vốn cho giai đoạn, hạng mục tiếp theo. Hầu hết chơng trình dự án có tốc độ giải ngân chậm do sự chậm trễ trong khâu chuẩn bị đầu t. Chất lợng chuẩn bị đầu t, nhất là khâu hình thành dự án ban đầu, báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ đầu t và công ty t vấn còn yếu kém. Dự án phải làm đi làm lại nhiều lần. Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai dự án, có nhiều thay đổi nên xuất hiện nhu cầu thay đổi nội dung của dự án. Những cân nhắc thay đổi trong quá trình thực hiện gây sự kéo dài dự án (dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Bắc Thăng Long-Vân Trì, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị I...). Cơ chế chính sách trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng cha ổn định, thủ tục giải phóng mặt bằng còn mất nhiều thời gian, thiếu quỹ di dân cũng ảnh hởng đến tiến độ các dự án (dự án thoát nớc Hà Nội, dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị giai đoạn I...). Thủ tục, quan điểm triển khai giữa nhà tài trợ và Việt Nam còn cha thống nhất (Nghị định 52, các thủ tục đấu thầu... với các thủ tục của JBIC) cũng là những nguyên nhân ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án và do đó làm chậm tốc độ giải ngân vốn.

Bảng 7: Vốn ODA hạ tầng kỹ thuật theo hình thức hợp tác

(Đơn vị: triệu USD)

Hình thức hợp tác Thời kỳ 1985-1990 1991-1995 1996-2001 Tổng Song phơng 45 176 346,9 567,9 Đa phơng 6,5 - 89,75 96,25 NGOs 3,1 4,4 8,3 15,8 Tổng 54,6 180,4 444,9 679,95

Theo hình thức hợp tác đến hết năm 2001, Hà Nội huy động đợc 679,95 triệu USD cho lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật bao gồm: 56 dự án song phơng và đa phơng (567,9 triệu USD) và 233 dự án NGOs (15,8 triệu USD). Trong tổng viện trợ và vốn vay, ODA song phơng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 83,5%, ODA đa phơng và NGOs lần lợt tơng ứng là 14,2% và 2,3%. Nhà tài trợ song phơng lớn nhất là Nhật Bản, cho vay và viện trợ không hoàn lại thông qua ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA. Nhà tài trợ đa phơng lớn nhất ở Hà Nội là WB.

Từ năm 1985, Hà Nội đã nhận đợc sự tài trợ của nớc ngoài do chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) thực hiện.Trong những năm vừa qua, lợng vốn tài trợ quốc tế vào Hà Nội không ngừng tăng lên. Thời kỳ 1985-1990, chỉ có 54,5 triệu USD. Đến hết năm 2001, tổng số vốn ODA cho kết cấu hạ tầng huy động đợc là 679,95 triệu USD, tăng 12 lần. Nhờ đó, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hà Nội phát triển toàn diện. Hệ thống giao thông, điện, nớc, bu chính viễn thông...ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt cũng nh sản xuất trên địa bàn Hà Nội. Hệ thống giao thông nội, ngoại thành đ- ợc mở rộng, nâng cấp. Các nút giao thông quan trọng nh: Ngã T Sở, Ngã T Vọng, Cầu Giấy, chân cầu Chơng Dơng...đang đợc nâng cấp cải tạo thông qua các dự án mở rộng, xây dựng cầu vợt, đờng hầm. Từ năm 1991-2000, đã làm mới khoảng 75 km đờng nội đô, rải thảm mới 4.348.000m2 đờng, lát mới 728.300m2 vỉa hè. Hệ thống cấp nớc cũng đợc nâng cấp, hiện đại hoá, nâng công suất từ 296.000m3 ngày-đêm (1997). Hệ thống thoát nớc thờng xuyên đợc nạo vét, khai thông dòng chảy trên các tuyến sông mơng, giải quyết đợc 81 điểm úng ngập cục bộ. Công tác trật tự, vệ sinh đô thị, quản lý và bảo vệ môi tr- ờng có tiến bộ, xoá bỏ 94 điểm chân rác trong nội thành, lợng rác thu gom tăng 2,4 lần so với năm 1991.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w