Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 59 - 61)

6. Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất

2.5 Đánh giá công tác thu hút và sử dụng vốn ODA phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nộ

phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội 2.5.1 Những thành tựu trong quá trình sử dụng vốn ODA phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội

Trong thời gian qua, vốn ODA đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng đã tạo ra những bớc chuyển biến mạnh mẽ trong các lĩnh vực cấp, thoát nớc giao thông đô thị, vệ sinh môi trờng, phát triển các khu đô thị...

Giao thông

Thông qua các dự án ODA đầu t vào lĩnh vực giao thông (dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị giai đoạn 1, dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị...), hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị đã dần từng bớc đợc nâng cấp, hiện đại hóa đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao thơng, đi lại của nhân dân trên địa bàn thủ đô.

Bảng 19: Tình hình phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà nội giai đoạn 1991-2001 bằng nguồn vốn ODA

Lĩnh vực Đơn vị 1991-1998 1999 2000 2001 Tổng

Xây dựng mới Km 42,22 15,3 10,5 9,5 75,52

Rải thảm mới 1000m2 3.734 190 174 250 4.348

Lát mới vỉa hè 1000m2 608,6 37,6 25 37,1 728,3

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội

Theo số liệu bảng trên, thời kỳ 1991-1998 có 42,22km đờng đợc xây dựng mới, rải thảm mới đợc 3,73 triệu m2 đờng, lát mới vỉa hè đợc 608 nghìn m2. Tính đến hết năm 2001, tổng số đã xây dựng mới đợc 75,52km đờng, rải thảm mới đợc 4,35 triệu m2 đờng và lát mới đợc 728,3 nghìn m2 vỉa hè. Nâng mật độ đờng khu vực nội thành từ 2.6 km/km2 (1991) lên 5.2 km/ km2 (2001).

Đồng thời, tỷ lệ diện tích đờng dành cho giao thông so với tổng diện tích đờng trong khu vực nội thành tăng từ 2% (1993) lên khoảng 3,6% (2001). Sự phát triển hạ tầng giao thông đã từng bớc giải quyết nạn ùn tắc giao thông trên các tuyến phố, đặc biệt tại các nút giao thông ( Ngã T Cầu Giấy , ngã t Đại Cồ Việt, ngã t Tây Sơn, ngã t Kim Liên...), đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội.

Cấp nớc

Nhu cầu cấp nớc sạch là một trong những nhu cầu thiết yếu của nhân dân thủ đô, đặc biệt vào mùa hạ. để đáp ứng nhu cầu này, hàng loạt dự án ODA đã đợc triển khai trong lĩnh vực cấp nớc Hà Nội không ngừng đợc nâng cấp, mở rộng, hiện đại hoá .

Bảng 20: Sự phát triển mạng lới cấp nớc Hà nội 1998-2001

Lĩnh vực Đơn vị 1998 1999 2000 2001

Nhà máy nớc Cái 11 12 16 18

Trạm nớc cục bộ Cái 9 14 - 20

Tuyến ống dẫn Km 116.5 146.53 187.9 222.1

Tuyến ống phân phối Km 360 492.7 500.2 640.1

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội

Năm 1998, Hà Nội chỉ có 11 nhà máy nớc, 9 trạm bơm nớc cục bộ với tổng chiều dài tuyến ống dẫn là 116,5km và 360km tuyến ống phân phối. Đến năm 2001, tổng số đã có 18 nhà máy nớc sạch, 20 trạm nớc cục bộ với 222,1km tuyến ống dẫn và 640,1 km tuyến ống phân phối. Nâng công suất cấp nớc từ 360.000m3/ngày đêm (1997) lên 460.000m3/ngày đêm (2001), với lợng nớc phục vụ bình quân hiện nay là 147 lít/ngời/ngày, đáp ứng 94,4% nhu cầu nớc sạch sinh hoạt nội thành và 14% nhu cầu nớc sạch sinh hoạt ngoại thành, tính chung cho toàn thành phố, đáp ứng 53% nhu cầu nớc sạch. Mục tiêu cấp nớc trong thời gian tới là mở rộng các chơng trình, dự án nớc sạch ra các huyện ngoại thành (Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn...), đảm bảo 100% dân số đợc tiếp cận và sử dụng nớc sạch.

Thoát nớc

Hệ thống thoát nớc Hà Nội (bao gồm cả thoát nớc ma và thoát nớc bẩn) đã đợc cải thiện đáng kể, thông qua các dự án ODA đầu t vào lĩnh vực này.

Mạng lới cống, kênh, mơng dẫn cơ bản đã đợc nạo vét, khai thông dòng chảy đảm bảo thoát nớc nhanh trong mùa ma lũ. Đồng thời, bốn con sống thoát nớc chính (Sét, Lừ, Kim Ngu, Tô Lịch) đã đợc cải tạo, xây kè, nạo vét, giữ chức năng thoát nớc chính đổ ra Sông Hồng và Sông Nhuệ. Một số hồ chứa cũng đợc xây dựng, cải tạo (Hồ Nam yên Sở 43ha, hồ Bắc Yên Sở, hồ Giảng Võ, hồ Thanh Nhàn, hồ Thiền Quang, hồ Thành Công...), giữ vai trò tiêu thoát nớc nhanh và điều hoà lợng nớc trên các kênh, mơng. Hiện nay, Hà Nội có thể đảm bảo tiêu thoát nớc đối với những trận ma lên tới 172mm/2 ngày đêm, tiêu nớc nhanh, giảm thời gian các điểm quan trọng trong thành phố bị úng ngập.

Vệ sinh môi trờng

Bằng sự đầu t thích hợp, hiện nay công ty vệ sinh môi trờng đô thị đã có khả năng thu gom đợc 85% lợng rác thải phát sinh trong ngày-1.131 tấn (2.665m3/ngày) và 60% khối lợng đất bùn cống-494 tấn/ngày. Các thùng rác đ- ợc đặt ở những nơi công cộng, rác sinh hoạt, phế thải xây dựng... đợc thu gom hàng ngày. Một phần lợng rác thải phát sinh-50.000m3/năm đợc xử lý tại nhà máy xử lý rác thải Cầu Diễn, 100% rác thải y tế đợc thu gom, xử lý tập trung tại xởng đốt rác do Italia viện trợ. Những thành tựu trên đã làm cho môi trờng đô thị Hà Nội ngày càng xanh-sạch-đẹp, góp phần xây dựng cảnh quan ngày càng văn minh hiện đại.

Nhìn chung, các dự án ODA đầu t vào kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hà Nội đã tạo ra những bớc chuyển biến căn bản trong các lĩnh vực: giao thông, cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, phát triển khu đô thị... Đây là những điều kiện tiên quyết thúc đẩy sản xuất công nghiệp-du lịch-dịch vụ phát triển, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI, đồng thời tạo tiền đề thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn khác.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w