Thực trạng sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật xét theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 50 - 55)

Trong thời gian qua, để tập trung giải quyết những sức ép của quá trình đô thị hóa lên hệ thống cơ sở hạ tầng đã quá lạc hậu của thành phố Hà Nội, phần lớn các dự án ODA đợc triển khai ở 7 quận nội thành: Ba Đình, Thanh Xuân, Đống Đa, Hai Bà Trng, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Cầu Giấy. Các dự án đầu t vào các huyện ngoại thành vừa ít về số lợng, vừa nhỏ về quy mô, cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu, tiềm năng phát triển của mỗi địa phơng.

Đầu t vào các quận nội thành

Thời kỳ 1998-2001, tổng vốn ODA đầu t vào các quận nội thành Hà Nội đạt 323,6 triệu USD, trong đó 10,861 triệu USD là viện trợ không hoàn lại, chiếm 3,36% tổng vốn ODA cam kết.

Bảng 17: Vốn ODA hạ tầng kỹ thuật các quận nội thành (1998-2001) Lĩnh vực Vốn ODA (triệu USD) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ nội thành /toàn thành phố Hà Nội (%) Tổng số 522,062 100 77 Vệ sinh môi trờng 30,372 5,8 74 Giao thông 111,23 21,3 64 Thoát nớc 177 33,9 99,6

Phát triển khu đô thị 104 19,9 95,8

Cấp nớc 99,46 19,1 56

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay - Sở KHĐT Hà Nội

Theo số liệu bảng trên, vốn ODA phần lớn tập trung vào các quận nội thành. Tổng vốn đầu t 522,06 triệu USD chiếm 77% tổng vốn ODA toàn thành phố. Lĩnh vực thoát nớc vẫn thu hút đợc nhiều vốn ODA nhất 177 triệu USD, chiếm 33,9% tổng vốn ODA khu vực nội thành và 99,6 tổng vốn ODA đầu t vào lĩnh vực thoát nớc toàn thành phố. Tiếp theo là giao thông với tổng vốn ODA cam kết 111,23 triệu USD chiếm 21,3% tổng vốn ODA khu vực nội thành và 64% tổng vốn ODA giao thông toàn thành phố. Các nguồn vốn trên đợc phân bổ cho các quận thể hiện ở Bảng 18

Bảng 18: Vốn ODA phân bổ cho các quận (1998-2001)

Quận Vốn ODA (triệu USD) Tỷ lệ (%)

Cầu Giấy 129,2 24,7 Hai Bà Trng 121,6 23,3 Đống Đa 97,6 18,7 Thanh Xuân 58,5 11,2 Hoàn Kiếm 50,3 9,6 Tây Hồ 42,5 8,1 Ba Đinh 22,4 4,3

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay - Sở KHĐT Hà Nội

Trong 7 quận nội thành Cầu Giấy thu hút đợc nhiều vốn ODA nhất 129,2 triệu USD, chiếm 24,7% tổng vốn ODA khu vực nội thành. Trong đó, vốn ODA chủ yếu sử dụng cho các dự án thuộc lĩnh vực thoát nớc (cải tạo sông Tô Lịch, chi phí nạo vét, chi phí chuẩn bị hiện trờng, chi phí xây dựng hạ tầng khu di

dân, chi phí t vấn...), lĩnh vực giao thông (chi phí cải tạo nút giao thông Cầu Giấy...).

Tiếp theo là quận Hai Bà Trng, chiếm 23,3% tổng vốn ODA đầu t cho các quận nội thành, trị giá 121,6 triệu USD. Các dự án ODA triển khai ở quận Hai Bà Trng chủ yếu thuộc lĩnh vực cấp nớc, thoát nớc, giao thông. Về thoát n- ớc bao gồm các chi phí cải tạo sông Kim Ngu ( nạo vét, xây kè đá, cống...), cải tạo hồ Thanh Nhàn 1, 2A,2B (nằm trong dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn I). Về cấp nớc, Hai Bà Trng đang triển khai dự án quản lý và kinh doanh nớc thí điểm tại Quận Hai Bà Trng giai đoạn 2, bằng nguồn vốn vay của Pháp với tổng trị giá là 3,91 triệu USD, trong đó vốn ODA 3 triệu USD. Về giao thông có các dự án: xây dựng hành lang Bạch Mai, cải tạo nút giao thông Kim Liên-Đại Cồ Việt, cải tạo nút giao thông Ngã T Vọng...

Quận Đống Đa, với 97,6 triệu USD đứng thứ 3 về thu hút vốn ODA, chủ yếu thuộc các lĩnh vực hạ tầng giao thông đô thị. Hiện nay, quận Đống Đa đang tiếp tục triển khai các dự án xây dựng, cải tạo nút giao thông Ngã T Sở, dự án đ- ờng vành đai Kim Liên-Ô Chợ Dừa (thuộc dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn 1), dự án xây dựng hành lang Tây Sơn , dự án xây dựng đờng cao tốc Láng-Hòa Lạc, vành đại 2, vành đai 3...

Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ có vốn ODA chủ yếu đầu t cho lĩnh vực hạ tầng giao thông (dự án đèn tín hiệu giao thông do Pháp viện trợ không hoàn lại trị giá 3 triệu USSD, dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Hà Nội 21,9 triệu USD...), dự án về vệ sinh môi trờng (dự án Hà Nội 1.000 thùng rác viện trợ không hoàn lại của chính phủ Pháp 0,2 triệu USD...), dự án cấp nớc...

Vốn ODA đầu t vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật ở các quận nội thành Hà Nội đã góp phần cải thiện môi trờng, điều kiện sống của nhân dân, giải quyết một phần các vấn đề cấp bách về cấp nớc, thoát nớc, vệ sinh môi trờng, giao thông đô thị... từng bớc xây dựng diện mạo đô thị ngày càng văn minh hiện đại.

Trong chiến lợc dài hạn, giãn dân, giãn nhà máy, xí nghiệp ra các khu vực ngoại thành, xây dựng các thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội, các huyện ngoại thành cũng đợc quan tâm đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm từng bớc thực hiện chiến lợc này. Thời kỳ 1988-2001, tổng vốn ODA đầu t cho 5 huyện ngoại thành (Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn) đạt 127,34 triệu USD, chiếm 27% tổng vốn ODA hạ tầng kỹ thuật toàn thành phố Hà Nội. Trong các huyện ngoại thành, Từ Liêm là huyện thu hút đợc nhiều vốn nhất trong các dự án phát triển đô thị, vệ sinh môi trờng, cấp nớc. Về phát triển khu đô thị, dự án phát triển hạ tầng khu đô thị Bắc Thăng Long-Vân Trì, tổng vốn đầu t 122 triệu USD, trong đó vốn ODA 104 triệu USD, bằng vốn vay tín dụng của Nhật. Về vệ sinh môi trờng, dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Cầu Diễn với tổng vốn đầu t 22,15 triệu USD, trong đó vốn ODA 21,15 triệu USD, bằng vốn vay tín dụng của Tây Ban Nha. Tính đến năm 2001, tổng vốn ODA giải ngân của dự án đạt 3,121 triệu USD, tổng giá trị thực hiện 3,114 triệu. Về cấp nớc, huyện Từ Liêm đang tiến hành thi công hạng mục xây dựng nhà máy nớc Cáo Đỉnh (đi vào hoạt động sẽ cung cấp thêm 20.000m3/ngày đêm nớc sạch cho nhân dân thủ đô), đang triển khai mặt bằng để xây dựng nhà máy nớc Nam D (thuộc dự án cấp nớc 1A).

Một số dự án ODA đang triển khai ở các huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn chủ yếu thuộc lĩnh vực cấp nớc, phát triển giao thông và vệ sinh môi trờng. Huyện Thanh Trì, năm 1998 xây dựng nhà máy nớc Pháp Vân với công suất 60.000m3/ngày đêm trong khuôn khổ của chơng trình cấp nớc Hà Nội do chính phủ Phần Lan tài trợ cho khu vực lân cận. Năm 1990 xây dựng một trạm xử lý công suất 5.000m3/ngày đêm phục vụ cho khoảng 25.000 ngời tập trung ở thị trấn Văn Điển và khu lân cận, tỷ lệ cấp nớc đạt 1.001/ngời/ngày. Nhiều làng xã ven đô vẫn cha đợc tiếp cận, sử dụng nớc sạch, phải sử dụng những nguồn nớc ô nhiễm gây ảnh hởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân. năm 1998, dự án nớc sạch nông thôn tại Sóc Sơn và Thanh Trì bằng vốn viện trợ không hoàn lại của Pháp với tổng vốn đầu t 0,145 triệu USD, vốn ODA 0,12 triệu USD đang tiếp tục hoàn thành sẽ góp phần cải thiện tình trạng cấp n-

ớc tại địa phơng. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu t trên còn quá thấp so với nhu cầu vốn khoảng 22 triệu USD xây dựng nhà máy nớc công suất 60.000m3/ngày đêm (cả phần xây dựng và tuyến ống phân phối) để phục vụ cho khoảng 300.000 dân và một số cơ sở sản xuất tại địa phơng.

Huyện Gia Lâm nằm ở phía Bắc Hà Nội, nơi có tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp-du lịch-dịch vụ diễn ra khá nhanh, để theo kịp tốc độ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đờng xá, cầu cống, cấp, thoát nớc... cũng cần phải đợc cải tạo, nâng cấp. Thành phố Hà Nội và tổ chức JICA Nhật Bản đã lựa chọn Gia Lâm làm một khu vực phát triển công nghiệp tập trung trong tơng lai để xây dựng một nhà máy nớc có công suất 30.000 m3/ngày đêm . các hệ thống giếng, trạm bơm, ống tuyến dẫn, phân phối, nhà máy nớc...đã đợc hoàn tất trong giai đoạn 1993-1998. Vốn đầu t của dự án là 49,2 triệu USD, trong đó viện trợ của Nhật Bản là 4 tỷ Yên (38,1 triệu USD) đáp ứng nhu cầu nớc sạch cho khoảng 121.000 ngời ở địa phơng. Về giao thông, trong chiến lợc dài hạn 2000-2010 một mạng lới đờng mới sẽ đợc xây dựng ở Gia Lâm. Bên cạnh đó, trong quy hoạch tổng thể thoát nớc khu vực Gia Lâm, Sài Đồng, Đức Giang và Yên Viên rộng 37.000ha thành khu công nghiệp dịch vụ, bao gồm cả đờng sắt Yên Viên và sân bay Gia Lâm, sau khi hoàn thành các đờng chính sẽ xây dựng hệ thống thoát nớc ở Gia Lâm và các vùng xung quanh.

Đông Anh và Sóc Sơn là hai huyện nằm ở phía Bắc Hà Nội với dân số hiện nay lần lợt là 200.000 ngời và 213.000 ngời. Các dự án ODA đầu t vào hạ tầng kỹ thuật của hai huyện này còn rất ít, mới chỉ dừng lại ở một số dự án nhỏ về cấp nớc, giao thông và vệ sinh môi trờng... Về cấp nớc cùng với Thanh Trì, Sóc Sơn cũng đang triển khai dự án cấp nớc do Nhật Bản viện trợ không hoàn lại 0,12 triệu USD. Trong thời gian tới, Đông Anh sẽ triển khai xây dng 3 nhà máy nớc ỏ Đông Anh, Vân Trì, Bắc Thăng Long với công suất 165 lít/ngày.

Nhìn chung, các dự án ODA triển khai ở 5 huyện ngoại thành còn rất ít. Tuy nhiên, trong thời gian tới, vốn ODA đầu t vào giao thông, bu điện, cấp thoát nớc... ở các huyện ngoại thành sẽ tăng lên, phục vụ cho chiến lợc dài hạn

mở rộng phát triển kinh tế ra các huyện ngoại thành, công nghiệp hóa nông thôn, xây dựng các khu công nghiệp, các thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w