Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 68 - 69)

6. Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất

3.1 Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm

thành phố Hà Nội đến năm 2020

3.1.1 Mục tiêu

Trong tiến trình hội nhập, phát triển với thủ đô các nớc trong khu vực và trên thế giới, Hà Nội đã đặt ra những mục tiêu cụ thể trớc mắt cũng nh lâu dài. Đờng lối nhất quán chung là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kết hợp giữa phát triển kinh tế và đẩy mạnh an ninh quốc phòng, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nớc.

Trong tơng lai hớng phát triển của Hà Nội sẽ mở rộng ra các khu vực phụ cận xây dựng các khu công nghiệp, thành phố vệ tinh xung quanh thuộc các Tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hng Yên. Để phục vụ cho mục tiêu đó những định hớng phát triển cơ bản của thành phố Hà Nội trong thời gian tới:

- Nâng cấp mạng lới đờng nội đo, xây dựng, mở rộng hệ thống

đờng vành đai. Hình thành các trục lộ kết nối Hà Nội với các tỉnh, đô thị, khu công nghiệp xung quanh. Xây dựng vùng trọng điểm khu vực kinh tế phía Bắc.

- Phát triển các khu đô thị mới ở các khu vực phụ cận nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở đang tăng nhanh trong thời gian tới và giải phóng quỹ đất cho việc thực hiện các quy hoạch tổng thể về giao thông, cấp, thoát nớc.

- Xây dựng các trung tâm phát triển mới phục vụ cho quá trình đô thị hóa mở rộng.

- Phát triển hệ thống vận tải công cộng (tuyến xe buýt, đờng sắt...)

trong nội thành cũng nh các tuyến liên tỉnh đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách, hàng hóa tăng nhanh trong thời gian tới, giảm dần tỷ lệ phơng tiện giao thông cá nhân.

các khu đô thị mới, khu công nghiệp..., phát triển mạng lới cấp nớc sạch ở các xóm, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa thuộc các huyện ngoại thành.

- Bảo vệ môi trờng đô thị thông qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải y tế, chất thải độc hại, hình thành các khu xử lý nớc thải...

- Hớng phát triển trớc mắt của Hà Nội, mở rộng thành phố Hà Nội

trung tâm về phía Tây Bắc, Tây Nam, và phía Bắc. Trong đó, u tiên cho đầu t phát triển khu vực phía Bắc Sông Hồng. Hình thành nên một Hà Nội mới gồm các khu vực Bắc Thăng Long-Vân Trì, Đông Anh-Cổ Loa, Gia Lâm-Sài Đồng- Yên Viên, đồng thời tiếp tục các dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Nam Thăng Long.

- Về lâu dài, Hà Nội phát triển theo hớng Tây, hình thành chuỗi đô thị Miếu Môn-Xuân Mai-Hoà Lạc-Sơn Tây. Phía Bắc là các cụm đô thị Sóc Sơn-Xuân Hoà-Đại Lải-Phúc Yên và các đô thị khác.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w