Hiệu quả chung

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 44 - 45)

II. Tốc độ tăng hàng năm (%/năm)

2.4.1.Hiệu quả chung

2.4.Những kết quả đạt đợc

2.4.1.Hiệu quả chung

+ Nhờ huy động vốn đầu t đạt kết quả khai thác và sử dụng vốn đầu t đúng hớng, cơ cấu đầu t tơng đối phù hợp nên công tác đầu t đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung củaThành phố;GDP thời kì 1996-2000 tăng bình quân10,18%/năm; Nông nghiệp tăng 4,44%/năm; Dịch vụ tăng 8,9%/năm; Đặc biệt khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có khối lợng đầu t tăng lớn nhất cũng đạt tốc độ cao nhất(KVVĐTNN: tăng 22,16%, KV trong nớc tăng 8,68%/năm) và ngày càng có vị trí quan trọng trong sự tăng trởng chung của Thành phố.

+ Tỷ lệ tích luỹ tài sản năm 1996 là 29,7%; năm 1998 tăng lên đạt 36,9%. + Giá trị tài sản mới tăng thêm của các công trình bàn giao của địa phơng năm 1996 đạt 295,4 tỷ đồng, năm 1997 là 255,6 tỷ đồng, năm 1998 là 155,4 tỷ đồng, năm 1999 đạt 612,6 tỷ đồng, ớc thực hiện năm 2000 đạt 1000 tỷ đồng. Tổng cộng 5 năm đạt 2319,2 tỷ đồng.

+ Hệ số sử dụng vốn đầu t của địa phơng theo kết quả trên đạt 0,52%.

2.4.2.Kết quả của một số ngành và lĩnh vực:

+ Công nghiệp: Tổng dự án đầu t 5 năm (Đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt):102 dự án.

Tổng vốn đầu t: 1101,49 tỷ đồng có 91 dự án đi vào hoạt động.

+ Hạ tầng kỹ thuật đô thị: Tổng vốn đầu t XDCB 5 năm khoảng 2880 tỷ đồng, trong đó GTVT: 1075 tỷ, chiếm 37%; cấp nớc 225 tỷ chiếm 8%; Công cộng: 1500tỷ chiếm 52%; Vốn sự nghiệp duy tu duy trì trong 5 năm khoảng 971 tỷ đồng. Với mức vốn đầu t trong 5 năm nhiều mục tiêu xây dựng, quản lý

đô thị và hạ tầng kỹ thuật đã đợc hoàn thành: điều chỉnh bổ xung quy hoạch phát triển không gian Thành phố đến năm 2020; Hoàn thành chi tiết quy hoạch một số Quận , Huyện: tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống đờng vành đai và đ- ờng xuyên tâm; Cải tạo nâng cấp các ngõ phố; Cải thiện tình hình cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt của nhân dân; Xây dựng hệ thống bến bãi đỗ xe, các điểm vui chơi giải trí.

+ Nông nghiệp và phát triển kinh tế ngoại thành: Tổng vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp và phát triển kinh tế ngoại thành 5 năm đạt 468 tỷ đồng bình quân hàng năm đầu t 93,6 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 1995; Thực hiện đầu t trong 5 năm đã góp phần tích cực vào phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế ngoại thành: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng, giải quyết việc làm cho lực lợng lao động thời vụ nhàn rỗi, tăng trởng sản xuất nông nghiệp khá, sản xuất phát triển , cơ sở sản xuất kỹ thuật đợc tăng cờng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, hình thành các thị trấn đô thị , góp phần thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn.

+ Văn hoá xã hội: Trong 5 năm Thành phố đã đầu t cho lĩnh vực này khoảng 1255,3 tỷ đồng(sở ngành 516,4tỷ, Quận/ huyện 738,8 tỷ đồng). Trong đó vốn XDCB là 615,4 tỷ đồng .

Kết quả đầu t đã tạo ra những cơ sổ vật chất kỹ thuật phục vụ mục tiêu phát triển văn hoá xã hội, đào tạo con ngời thủ đô: Thực hiện nâng cấp đồng bộ Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội, Xây dựng nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành thể dục thể thao(Sân vận động Hà Nội, trùng tu tôn tạo 4 di tích lịch sử lớn).

Xây dựng cải tạo 2880 phòng học, xoá bỏ hoàn toàn tình trạng học 3 ca ở Sóc Sơn và Quận Thanh Xuân, giảm tỷ lệ nhà học cấp 4 từ 41% năm 1995 còn 15% năm 2000, xây dựng thêm 4 trờng phổ thông trung học, một trờng chuyên nghiệp, 6 trờng phục vụ học bán trú; đầu t xây dựng, mở rộng 4 cơ sở xã hội, một trung tâm giáo dục lao động xã hội cho các đối tợng nghiện ma tuý, xây dựng một nhà tang lễ, một trung tâm bảo trợ xã hội; xây dựng 2 trung tâm y tế ngoại thành, một trung tâm thận học 40 giờng một trung tâm y học dự phòng, một trung tâm y tế cấp quận, xây dựng hoàn chỉnh một khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện chuyên khoa sản quy mô 200 giờng, xây dựng một nhà đa khoa kỹ thuật nghiệp vụ bệnh viên Xanh-Pôn 450 giờng,xây dựng và mở rộng 240 gi- ờng bệnh của trung tâm chống lao, trung tâm mắt và khoa lây của bệnh viện Đống Đa.

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 44 - 45)