II. Tốc độ tăng hàng năm (%/năm)
2.4.Những kết quả đạt đợc
2.5.3. Nguyên nhân chính
Nguyên nhân gây ra những tồn tại nêu trên là rất nhiều nhng theo tôi tập
trung vào hai nhóm chính sau:
+ Trong huy động vốn cho đầu t phát triển:
- Do nguồn vốn từ ngân sách là có hạn, trong khi đó nhu cầu về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng và đầu t cho phát triển kinh tế xã hội là rất lớn. Do đó cần phải kéo dài thời gian thi công cho nên chi phí là rất lớn, hiệu quả sử dụng rất thấp, không đáp ứng đợc tính cấp thiết của mục đích đầu t
- Một số cơ chế huy động vốn mặc dù có chủ trơng nhng quá trình triển khai rất chậm, cụ thể là chủ trơng xã hội hoá đầu t tiến hành rất yếu. Do cơ chế pháp luật còn nhiều bất cập, chồng chéo nhau giữa các cơ quan quản lý đã tạo ra những tâm lý không tốt cho nên không huy động đợc tối đa các nguồn lực từ phía các tầng lớp dân c, các thành phần kinh tế. Do vậy đầu t phất triển hạ tầng đô thị không theo kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
+ Trong quản lý và sử dụng vốn đầu t:
- Công tác chuẩn bị đầu t cha đợc coi trọng một cách đúng mức, việc lập dự án đầu t rất yếu do chất lợng trách nhiệm của các tổ chức t vấn cha cao. Cho nên nhiều dự án sau khi có quyết định đầu t, triển khai thực hiện đã phát sinh rất nhiều công việc ngoài dự tính, dẫn đến tăng kinh phí và phải duyệt lại.
- Cản trở lớn nhất cho việc thực hiện dự án đầu t là công tác giải phóng mặt bằng. Mặc dù tiềm năng về quỹ đất của Hà Nội là rất lớn, nhng cha đợc khai thác một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó cha có cha có sự nhất quán trong việc đền bù giải phóng mặt bằng chung, cho nên kinh phí cho việc giải phóng mặt bằng là quá lớn so với khả năng ngân sách cho phép. Hơn thế nữa nguồn vốn tín dụng ngân sách hàng năm giải ngân rất chậm do nhiều thủ tục phiền hà làm chậm chễ tiến độ thực hiện của các dự án
Tóm lại trong thời gian qua, đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu còn
cha rõ nét. Thực tế đã cho chúng ta một bài học là từ đờng lối, chủ trơng đến thực tiễn cuộc sống còn có một khoảng cách khá dài. Trong chỉ đạo chiến lợc
thiếu những chính sách cụ thể, cơ chế quản lý chậm thay đổi là một trở ngại lớn để thực hiện quá trình điều chỉnh cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế.
Chơng 3
phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu t theo ngành