Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 80 - 82)

- Thứ t, cơ cấu đầu t phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu t theo ngành với cơ cấu đầu t theo vùng và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế, để

3.3.2.7.Phát triển nguồn nhân lực

4. Vốn đầu t của DNNN

3.3.2.7.Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới cần chú ý cả về số lợng và chất lợng. Cần nâng cao thể lực toàn diện nguồn nhân lực trên cơ sở đảm bảo về dinh dỡng, về dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ. Nâng cao trình độ học vấn của nguồn nhân lực bằng các biện pháp nh: cải thiện điều kiện giáo dục đối với lứa tuổi đến trờng, tăng cờng công tác giáo dục thờng xuyên (bao gồm cả xoá nạn mù chữ), mở rộng các hình thức đào tạo nghề và nâng cao kỹ năng trình độ nghề nghiệp của nguồn nhân lực, đào tạo cán bộ chuyên môn khoa học kỹ thuật. Mở rộng quy mô đào tạo các chủ doanh nghiệp, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với đội ngũ công chức Nhà nớc để phù hợp với yêu cầu công việc trong điều kiện mới. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cần chú trọng đến cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu ngành nghề, để chuẩn bị, đón đầu cho từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cùng với việc phát triển nguồn nhân lực trong nớc, cần ra sức tranh thủ lực lợng các nhà khoa học ngời Việt sống ở nớc ngoài (khoảng 400.000 ngời), giúp họ có cơ hội gây dựng sự nghiệp lớn cho bản thân và cho quê hơng bản quán. Trớc mắt cần xúc tiến nhanh việc thành lập các tổ t vấn về khoa học - công nghệ phục vụ việc chuyển giao công nghệ vào Thành phố đạt kết quả cao..

Kết luận

Hà Nội là một thành phố lớn trực thuộc TW, là Thủ đô của nớc ta là trung tâm giao thoa các hoạt động của cả nớc, nơi bao hàm sự đan xen các hiện tợng của mọi miền đất nớc đã tạo lên sự đa dạng của Hà Nội. Có một nhà Hà Nội học đã viết” Hà Nội là một hiện tợng cái riêng nằm trong cái chung song nó bao hàm cái chung”. Quả thậy vậy, theo nghị quyết 15 của Bộ Chính Trị và pháp lệnh thủ đô của Uỷ Ban Thờng Vụ Quốc Hội đã khẳng định vị thế của Hà Nội không những là trung tâm Văn Hoá, Chính trị, KH-KT đầu não của cả n- ớc mà còn là một trung tâm kinh tế lớn. Do vậy trong lĩnh vực phát triển kinh tế Hà Nội là địa bàn có nguồn lực lớn và đa dạng, có khả năng khai thác và huy động vốn đầu t là nơi bao hàm mô hình phân cấp, quản lí vốn đầu t đa dạng và chính nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t, sự chuyển dịch cơ cấu đầu t, với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố đã khẳng định rằng nếu cơ cấu kinh tế là phơng tiện đạt đợc mục đích phát triển kinh tế xã hội.

Trong từng thời kỳ thì chính cơ cấu đầu t lại là phơng tiện hình thành lên cơ cấu kinh tế ấy. Do vậy mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là mục tiêu đạt đợc của quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t. Trong quá trình thực hiện thời gian qua thành phố Hà Nội đã đạt đợc những thành quả rất đáng khích lệ đó là tăng trởng kinh tế luôn ở mức cao. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt đó là Công nghiệp-Dịch vụ -Nông nghiệp đó là dấu hiệu tốt để cho sự chuyển dịch theo hớng Dịch vụ-Công nghiệp-Nông nghiệp. Do tốc độ tăng tr- ởng GDP bình quân của Hà Nội giai đoạn 1991-2000 cao hơn so với cả nớc là3,74% vì vậy đa thu nhập bình quân đầu ngời của Hà Nội từ mức 446$ (1990) lên 767$ (1996) 915$ (1999) 1000$ (2000). Tỷ trọng các ngành Công nghiệp, Thơng mại, Dịch vụ trong GDP tăng, tỷ trọng Nông nghiệp giảm. Cơ cấu hạ tầng kinh tế xã hội và phúc lợi công cộng đặc biệt là hạ tầng đô thị có sự chuyển biến rõ nét theo chiều hớng tích cực phục vụ cho việc hội nhập kinh tế đất nớc. Nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, văn hoá thông tin thể thao và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

Vấn đề khai thác hiệu quả nguồn vốn đầu t do thành phố quản lí đã thu hút đợc bộ phận lớn nguồn vốn trong dân và các tổ chức khác tham gia vào vấn đề đầu t cải thiện hệ thống hạ tầng cơ sở ở nông thôn, bên cạnh đó bằng việc hỗ trợ sau đầu t tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn huy động vốn thơng mại để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Bên cạnh đó vẫn còn những điểm hạn chế vấn đề đầu t xã hội trên địa bàn các ngành trực tiếp sản xuất ra sản phẩm còn thấp, đầu t cho hạ tầng cơ sở chiếm khoảng 1/3 nguồn ngân sách

đầu t nhng so với nhu cầu thì cơ cấu đầu t vẫn cha tơng xứng. Vốn đầu t xây dựng cơ bản còn chiếm tỷ trọng thấp. Đối với khu vực đầu t nớc ngoài kể từ năm 1999 có xu hớng chuyển dịch sang các ngành công nghiệp song đầu t cho khách sạn vẫn chiếm tỷ trọng cao, các dự án đầu t cho công nghiệp có vốn bình quân thấp thiết bị công nghệ chỉ đạt mức trung bình của thế giới.

Mặt khác sự phối hợp liên ngành trong đầu t còn cha đợc tập trung đúng mức dẫn đến việc đầu t mất cân đối, chồng chéo tạo ra cơ cấu đầu t bất hợp lý, giảm sút hiệu quả đầu t. Tình trạng đầu t phân tán, bố trí vốn kéo dài và đầu t theo dạng bề nổi đã đợc khắc phục nhiều nhng cha triệt để. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả thấp trong khu vực doanh nghiệp. Cuối cùng là do cơ chế chính sách pháp luật của nhà nớc về lĩnh vực vốn đầu t xây dựng, tuy liên tiếp đợc điều chỉnh nhng do tính cha đầy đủ và toàn vẹn chồng chéo văn bản của bộ ngành có khi mâu thuẫn với chính phủ, nghị định có khi mâu thuẫn với luật. Trong khi cơ cấu đầu t ngành ở cấp trung ơng cha đợc quan tâm phối hợp với cơ cấu đầu t ở ngành và địa phơng. Hà Nội là dịa bàn đầu mối của Bộ ngành, các cơ quan trung ơng nhng cơ chế phối tác trong quản lýđầu t cấp trung ơng và thành phố cha đợc quan tâm.

Nh vậy để chuyển dịch mục tiêu phơng hớng chuyển dịch vốn đầu t và thực hiện nhiều biện pháp kinh tế xã hội, luật pháp trong đó đặc biệt quan tâm dến tạo vốn đầu t, tăng cờng vai trò quản lý của thành phố. Trong công tác đầu t tiếp tục thực hiện công tác kế hoạch hoá, hoàn thiện cơ chế đầu t xây dựng cơ bản, tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách có lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các giải pháp khuyến khích đầu trong nớc phát triển nguồn nhân lực coi nh điều kiện cần thiết để chuyển dịch cơ cấu đầu t.

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 80 - 82)