Các giải pháp tạo động lực cho đầu t phát triển

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 66 - 68)

- Thứ t, cơ cấu đầu t phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu t theo ngành với cơ cấu đầu t theo vùng và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế, để

3.3.1.1.1.Các giải pháp tạo động lực cho đầu t phát triển

4. Vốn đầu t của DNNN

3.3.1.1.1.Các giải pháp tạo động lực cho đầu t phát triển

3.3.1.1.1. Phát triển đồng bộ và lành mạnh hoá thị trờng

Việc mở rộng thị trờng là động lực quan trọng nhất cho quá trình đầu t phát triển. Cần quan tâm phát triển thị trờng một cách đồng bộ bao gồm thị tr- ờng hàng tiêu dùng, thị trờng đầu t, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động và thị trờng khoa học công nghệ... Tăng cờng công tác chỉ đạo, quản lý để làm lành mạnh hóa thị trờng tạo cho các doanh nghiệp bình đẳng trong cạnh tranh, sẽ không chỉ tạo động lực mà còn góp phần nâng cao hiệu qủa đầu t của các doanh nghiệp. Do vậy các biện pháp chính cần phải tập trung giải quyết là:

- Tiếp tục thực hiện chủ trơng kích cầu đầu t và kích cầu tiêu dùng thông qua sử dụng có hiệu qủa các khoản chi tiêu ngân sách, đặc biệt tập trung chi đầu t phát triển cho các trơng trình và dự án trọng điểm có tác động mạnh đến thu hút vốn đầu t từ các nguồn mở rộng quy mô, nâng cao hiệu qủa đầu t.

- Khuyến khích hớng dẫn giúp đỡ các doanh nghiệp tổ chức công tác tiếp thị, khơi thông các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm, cải tiến phơng thức mua, bán hàng (bán trả góp, trả chậm, hàng đổi hàng, đầu t ứngtrớc.). Phát triển và nghiên cứu cơ chế quản lý của nhà nớc đối với thị trờng bất động sản.

- Tăng cờng công tác khảo sát, nghiên cứu thị trờng, thông tin về tình hình và dự báo biến động giá cả hàng hóa thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng để các nhà sản xuất lựa chọn phơng pháp kinh doanh có hiệu qủa, phù hợp vơi nhu cầu thị trờng.

- Phối hợp chặt chẽ các lực lợng quản lý thị trờng trong công tác chống buôn lậu, trốn lậu thuế, sản xuất hàng xấu, hàng giả để nâng cao sức cạnh tranh của hàng nội địa và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà sản xuất -Việc tuyên truyền, vận động tiêu dùng hàng nội trong lúc này không chỉ có ý nghĩa

chính trị mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế. Ngoài công tác tuyên truyền vận động cần nghiên cứu các chính sách khuyến khích tiêu dùng hàng nội hóa nh tăng cờng thông tin quảng cáo cho hàng nội, quy định cụ thể trách nhiệm cho các tổ chức, cơ quan nhà nớc trong việc tiêu dùng hàng nội, tăng cờng các hoạt động triển lãm, hội chợ giới thiệu các sản phẩm sản xuất trong nớc nói chung và của Thành phố Hà Nội nói riêng...

3.3.1.1.2. Cải thiện môi trờng đầu t

Tiếp tục thực hiện giải pháp đồng bộ nhằm khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, các doanh nghệp đầu t vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Cần chú trọng vào việc xử lý một số vấn đề sau:

+ Triển khai thực hiện luật doanh nghiệp: Cải tiến công tác cấp phép thành lập doanh nghiệp và cấp đăng ký kinh doanh, thực hiện u đãi đầu t theo h- ớng đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện chế độ “ một cửa”

+ Sớm có chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào các khu công nghiệp và các ngành, lĩnh vực mà Thành phố khuyến khích đầu t.

+ Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại DNNN và thực hiện cổ phần hóa để sớm ổn định các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho họ yên tâm đầu t phát triển sản xuất.

Trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài để cải thiện môi trờng nhằm thu hút nguồn vốn góp phần phát triển cần mở rộng một số chính sách khuyến khích đối với các nhà đầu t vào Hà Nội, tập trung ở một số điểm sau:

+ Miễn giá thuê đất trong một vài năm đầu (có thể là 2 năm) và giảm giá 50% giá thuê đất trong vài năm tiếp theo cho các dự án đầu t vào Hà Nội.

+ Cho áp dụng hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với các lĩnh vực trớc đây không cho phép nh: khách sạn, thơng mại, văn phòng, căn hộ, vui chơi giải trí...

+ Có kế hoạch cân đối nguồn vốn để xây dựng hoàn thiện các công trình hạ tầng kỹ thuật nh: đờng, điện, hệ thống cấp thoát nớc, thông tin liên lạc....) đến chân hàng rào của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

+ Có chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái định c trên địa bàn một cách ổn định, nhất quán, kiên quyết.

+ Có quy định cụ thể về việc hoàn trả lại số tiền đã ứng trớc để xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào nh: đờng, điện, hệ thống cấp thoát nớc, thông tin liên lạc...của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

3.3.1.1.3. Tăng cờng công tác xúc tiến đầu t và hỗ trợ đầu t

+ Tiếp tục triển khai việc sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng thơng mại cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu qủa để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đâu t phát triển sản xuất.

+ Cải tiến một bớc các thủ tục hành chính trong phẩm định và phê duyệt dự án đầu t, chuẩn bị tốt danh mục các dự án đầu t theo thứ tự u tiên để chủ động bố trí vốn tăng cờng các hoạt động thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.

+ Tập trung tháo gỡ những vớng mắc trong giản ngân vốn tín dụng

+ Tiếp tục triển khai thực hiện cơ chế huy động vốn đầu t, trong đó đặc biệt chú ý cơ chế đấu thầu quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị và các công trình phúc lợi công cộng.

+ Có các biện pháp để khuyến khích đầu t trong nớc, khai thác nguồn vốn trong dân, trong các thành phần kinh tế thông qua việc mở rộng mạng lới tín dụng, cơ chế huy động các thành phần kinh tế tham gia đấu thầu xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật, huy động có hiệu qủa lao động công ích xây dựng các công trình phúc lợi.

+ Cải tiến các thủ tục cấp phép, giao đất, giải phóng mặt bằng... để cải thiện môi trờng đầu t vào Hà Nội. Đẩy mạnh công tác vận động và xúc tiến đầu t vốn ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo nghành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 66 - 68)