ĐIỂM PHÍA BẮC

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 67)

2.1.Khỏi quỏt tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào khu cụng nghiệp cả nước

2.1.1.Tổng quan tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư vào khu cụng nghiệp ở Việt Nam(tớnh theo vốn đăng kớ)

Sau 19 năm xõy dựng và phỏt triển, cỏc KCN ở vựng KTTĐ Bắc Bộ đó cú đúng gúp quan trọng vào việc thu hỳt vốn đầu tư. Tổng số vốn đầu tư thực hiện thu hỳt được đến hết năm 2009 là :

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư vào KCN, KCX cả nước

Chỉ tiờu Tổng vốn (tr.USD) Vốn đầu tư xõy dựng CSHT (tr.USD)

Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh

Số dự ỏn Số vốn Số dự ỏn (dự ỏn) Tỷ trọng Số vốn (triệu USD) Tỷ trọng Đầu tư trong nước 7.015 980 2.865 51.62% 4.885 25.12% Đầu tư nước ngoài 14.854 725 2.687 48.38% 14.562 74.88% Tổng vốn 21.869 1.705 5.552 100% 19.447 100%

Nguồn: tổng hợp từ Vụ Quản lớ KCN-KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tư

Cỏc KCN, KCX tại Việt Nam đang trong giai đoạn xõy dựng và phỏt triển ban đầu nờn lượng vốn xõy dựng cơ sở hạ tầng đúng vai trũ quyết định và chiếm tỷ trọng lớn nhưng theo thời gian lượng vốn này cú xu hướng giảm tương đối so với lượng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tăng mạnh tại cỏc KCN đó hoàn thành xõy dựng cơ bản. Tớnh đến năm 2009, cả nước cú 98 KCN đó cơ bản xõy dựng xong cơ sở hạ tầng và 52 khu đang thực hiện xõy dựng cơ bản theo hỡnh thức cuốn chiếu, cho thuờ để sản xuất kinh doanh những phần đó hoàn thành xõy dựng cơ bản.

Về đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng: Vốn trong nước chiếm 51.62%, giai

đoạn đầu chủ yếu là nguồn vốn ngõn sỏch, hiện nay đó ỏp dụng chớnh sỏch giao đất cho doanh nghiệp thầu xõy dựng cơ sở hạ tầng nờn tỉ trọng đầu tư của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt đầu tăng, tuy cũn nhiều bất cập về giỏ trị gia tăng sau khi xõy dựng cơ sở hạ tầng và hiệu quả xõy dựng. Vốn nước ngoài chiếm 48.38% tổng vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và chiếm và cú xu hướng tăng lờn trong thời gian tới, giữ vai trũ quan trọng trong việc hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng cỏc KCN, KCX theo quy chuẩn quốc tế, làm tăng sức hấp dẫn của KCN, KCX đối với cỏc nhà đầu tư.

Về đầu tư vào sản xuất kinh doanh:

 Đầu tư trong nước: Quy mụ vốn trung bỡnh là 1,723 triệu USD/dự ỏn, chiếm tỷ trọng vốn 28,3% tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại cỏc KCN, KCX trờn cả nước. Cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN, KCX thuộc mọi thành phần kinh tế, đa số là cỏc doanh nghiệp thành lập từ trước, do nhu cầu mở rộng sản xuất, cần di dời từ ngoài KCN vào trong KCN, hoặc thành lập thờm cơ sở sản xuất trong KCN. Tuy chỉ giữ vai trũ khiờm tốn nhưng nguồn vốn này là nhõn tố nội lực, cú ý nghĩa quyết định. Những năm đầu xõy dựng KCN, do chưa nhận thức được tầm quan trọng của KCN trong việc huy động nguồn vốn bờn trong, chỳng ta đó xem nhẹ việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN. Điều này thể hiện ở số dự ỏn và tổng vốn đầu tư của thành phần kinh tế trong nước vào KCN thời gian này cũn rất hạn chế. Chỉ vài năm gần đõy, vai trũ của khu vực trong nước mới được chỳ trọng, dũng vốn đầu tư trong nước trong KCN tăng đỏng kể, số dự ỏn trong nước trong cỏc KCN hai năm gần đõy đó vượt so với khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Kết quả là đó cú hơn 2.600 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 155.900 tỷ đồng. Điều đó cho thấy rừ tiềm lực của khu vực kinh tế trong nước, tiềm lực này cần được kớch thớch tăng trưởng mạnh mẽ để nõng cao khả năng sản xuất và tỷ trọng đúng gúp vào GDP của cỏc thành phần kinh tế trong nước. Hiện nay, KCN đó trở nờn hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư trong nước, ngoài những doanh

nghiệp di chuyển từ cỏc đụ thị vào đó xuất hiện cỏc doanh nghiệp thành lập mới tại KCN.

 Đầu tư nước ngoài: Cỏch thức đầu tư nước ngoài tại KCN-KCX là đầu tư trực tiếp. Vỡ vậy, trong khuụn khổ luận văn này, khi núi đến ĐTNN vào SXKD tại KCN, ta chỉ đề cập đến ĐTTTNN vào SXKD, khụng bao hàm đầu tư giỏn tiếp. Quy mụ vốn trung bỡnh của cỏc dự ỏn FDI là 4,83 triệu USD/ dự ỏn, chiếm 72,4% tỷ trọng về vốn so với tổng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, chiếm 95% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc KCN, KCX. Cú thể núi, KCN là nơi chớnh sỏch ưu đói đối với khu vực đầu tư nước ngoài được thể hiện rừ nhất, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú xu hướng đầu tư vào KCN, bởi KCN cú một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại và sẵn cú, một mụi trường phỏp lý thuận lợi và thống nhất, cú cơ chế “một cửa, tại chỗ” được thực thi. Vỡ vậy, vốn đầu tư nước ngoài trong KCN chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trũ chủ đạo đối với KCN và tổng vốn ĐTTTNN trong cả nước.

2.1.2.Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào khu CN phõn theo từng thời kỡ

Nhờ cỏc yếu tố thuận lợi trờn, lượng vốn ĐTNN qua cỏc năm phỏt triển rất tớch cực. Bảng số liệu sau sẽ thể hiện chi tiết tỡnh hỡnh tăng giảm vốn đầu tư nước ngoài vào KCN qua cỏc năm trong giai đoạn 1991-2009:

Bảng 2.2:Tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX

cả nước so sỏnh theo trung bỡnh năm giai đoạn 1991-2006(tớnh theo vốn đăng ký của cỏc dự ỏn được cấp giấy phộp đầu tư)

Chỉ tiờu Đơn vị TB giai đoạn 1991-19 95 TB giai đoạn 1996-20 00 TB giai đoạn 2001-200 6 TB giai đoạn 2007- 2009 Tổng vốn ĐTNN vào KCN,KCX triệu USD 844 808,4 4.031,2 10.682 Vốn ĐTNN vào xõy dựng CSHT tr.US D 74 91,2 83 70,2

tốc độ tăng giảm liờn

hoàn % - 23,2 -59,2 30,7 Tỷ trọng ĐT CSHT trờn tổng vốn ĐTNN vào KCN,KCX % 8,8 11,3 3,1 1 Vốn ĐTTTNN vào sản xuất kinh doanh

tr.US

D 770 717,2 3968,2 7925,8

tốc độ tăng giảm liờn hoàn % - -6,9 174,4 185,8 Tỷ trọng ĐT SXKD trờn tổng vốn ĐTNN vào KCN,KCX % 91,2 88,7 95,7 98

Nguồn: tổng hợp từ Vụ Quản lý KCN-KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trong 5 năm đầu (1991-1995), tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX là 4.220 triệu USD, trung bỡnh 844 triệu USD/năm, số vốn

đầu tư vào cơ sở hạ tầng là 370 triệu USD chiếm 8,8%, cũn lại 91,2% là vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

Giai đoạn 1996-2000, do tỏc động của khủng hoảng kinh tế khu vực chõu Á đặc biệt là khu vực ASEAN, số vốn ĐTTTNN vào KCN, KCX giảm 4,2% so với giai đoạn trước xuống 4.042 triệu USD (trung bỡnh năm 808,4 triệu USD) trong đú đầu tư vào sản xuất kinh doanh giảm 6,9% (3.586 triệu USD), nhưng do nhu cầu thành lập và xõy dựng KCN, vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng vẫn tăng 23% lờn 456 triệu USD, chiếm 11,3% tổng vốn đầu tư nước ngoài của cả giai đoạn.

Giai đoạn 2001-2009 đỏnh dấu sự phục hồi của nền kinh tế khu vực và thế giới sau khủng hoảng kinh tế ở chõu Á, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX tăng vượt bậc với tổng vốn thu hỳt được lờn tới 10.056 triệu USD (tăng 149%), Tổng số vốn vào sản xuất kinh doanh đạt 9.841 triệu USD, chiếm tỷ lệ 97,9% tổng số vốn và tăng 174,4% so với thời kỳ 1996-2000, trung bỡnh năm thu hỳt 4.031,2 triệu USD. Tuy nhiờn lượng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng giảm xuống thấp nhất chỉ cũn 215 triệu USD, do cỏc KCN cũ đó hoàn thành và đi vào hoạt động, cỏc KCN chưa được thành lập hoặc gặp khú khăn trong đền bự giải phúng mặt bằng.

Riờng năm 2009, nhờ tớch cực cải cỏch mụi trường đầu tư, tăng cường cỏc hoạt động đối ngoại, chỳ trọng quảng bỏ cỏc cơ hội đầu tư ở Việt Nam, đặc biệt là việc gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư vào KCN, KCX tăng đột biến, đạt 10.682 triệu USD chiếm 56% tổng vốn FDI của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng vốn FDI kỷ lục 12,2 tỷ USD vào Việt Nam trong năm.

2.2.Thực trạng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu cụng nghiệp tại vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc

2.2.1.Điều kiện tự nhiờn ,kinh tế,xó hội của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú ảnh hưởng đến thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài núi chung và tại vựng KT trọng điểm phớa Bắc núi riờng

Theo Quyết định số 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về “Phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020”, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 8 tỉnh: tp Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Tõy,

Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh. Trước năm 2003, vựng KTTĐ Bắc Bộ chỉ gồm 5 tỉnh là

Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Hưng Yờn, Hải Dương. Sau Hội nghị cỏc tỉnh vựng KTTĐ Bắc Bộ ngày 14 – 15/7/2003, Thủ tướng Chớnh phủ ra quyết định mở rộng ranh giới vựng KTTĐ Bắc Bộ, bổ sung thờm 3 tỉnh Hà Tõy, Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc. Tổng diện tớch vựng KTTĐ Bắc Bộ sau khi bổ sung là 15.286,7 km2, bằng 3,8% diện tớch cả nước và dõn số (ước tớnh đến năm 2006) là 13,8 triệu người, chiếm 16,4% dõn số cả nước. Đõy là trung tõm kinh tế năng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam.

2.2.1.1.Thuận lợi

Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐ Bắc Bộ) cú vị trớ địa lý, chớnh trị, kinh tế, quốc phũng độc đỏo, tạo ra lợi thế so sỏnh mang ý nghĩa quốc gia

và khu vực. Vựng KTTĐ Bắc Bộ nằm giữa hai bộ phận lónh thổ Đồng bằng sụng Hồng và sườn nỳi Đụng Bắc với 3 đỉnh là thành phố Hà Nội, Hải Phũng và Hạ Long. Vựng cú Hà Nội - thủ đụ của cả nước - là đầu nóo chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, khoa học - kĩ thuật của nước ta, là trung tõm lớn về văn hoỏ, khoa học, giỏo dục, kinh tế vào giao dịch quốc tế; cú cỏc cửa ra biển lớn dọc ven biển Bắc Bộ phục vụ cho cả vựng Bắc bộ, cú cỏc tuyến đường bộ thụng thương lờn vựng Tõy Nam Trung Quốc ở phớa Bắc (quốc lộ 1) , sang Bắc Lào, Bắc Thỏi Lan ở phớa Đụng, quốc lộ 5 nối liền tam giỏc Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh là trục đường xương sống cho toàn Bắc Bộ. Với sõn bay quốc tế Nội Bài, sõn bay Cỏt Bi cựng với cụm cảng Hải Phũng - Cỏi Lõn là cửa mở vào - ra của toàn vựng Bắc Bộ và hệ thống đường quốc lộ, đường sắt, đường sụng (sụng Hồng và cỏc nhỏnh) toả đi cỏc vựng khỏc trong cả nước và đi quốc tế, vựng KTTĐ Bắc Bộ là đầu mối giao thương bằng cả đường biển, đường sắt và đường hàng khụng lớn thứ hai cả nước. Vựng KTTĐ Bắc Bộ cú mặt tiền hướng ra biển Đụng, thuận lợi trong việc thụng thương với ASEAN, là

một trong những khu vực phỏt triển năng động nhất thế giới, nhờ đú cỏc mối quan hệ giao lưu hợp tỏc quốc tế về kinh tế, văn hoỏ của vựng đó được mở rộng nhanh chúng.

Vựng đúng vai trũ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước: là vựng cú đủ điều kiện và lợi thế để phỏt triển mạnh về cụng

nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp nặng, cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cú ưu thế để hỡnh thành cỏc trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ lớn trờn cả nước nhờ nguồn nhõn lực đó qua đào tạo bài bản; dõn số đụng và điều kiện tự nhiờn lớ tưởng thuận lợi cho phỏt triển dịch vụ và du lịch.

Với số dõn đụng, mật độ dõn số lớn nhất cả nước, vựng cú ưu thế nổi

trội về nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là nguồn lao động kĩ thuật, lao động cú chuyờn mụn cao, cỏn bộ đầu ngành của hầu hết mọi lĩnh vực, cú hệ thống

đào tạo và nghiờn cứu khoa học, trung tõm y tế trỡnh độ ca, giữ vai trũ quyết định trong việc đào tạo và chăm súc sức khoẻ cho cả vựng và cả nước. Vựng cú số lao động trỡnh độ cao đẳng, đại học và trờn đại học cao nhất so với cỏc vựng khỏc, chiếm tới 32% cả nước (2005). Vựng cũng là nơi tập trung cỏc cơ sở nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cao đẳng đầu ngành cú cỏc trang thiết bị hiện đại. Trong tương lai ưu thế này vẫn tiếp tục được củng cố và phỏt triển, là thế mạnh nổi trội, một tiềm năng lớn cần phỏt huy tối đa để thỳc đẩy phỏt triển vựng và tỏc động tớch cực tới cỏc vựng lõn cận.

Vựng KTTĐ Bắc Bộ là nơi phỏt triển cụng nghiệp sớm nhất cả nước, hiện nay đó và tiếp tục hỡnh thành hệ thống đụ thị phỏt triển hơn hẳn so với cỏc vựng khỏc, tạo cục diện mới cho tổ chức khụng gian lónh thổ, cho tăng trưởng và giao lưu giữa cỏc vựng trong nước và quốc tế. Hai thành phố thuộc vựng là Hà Nội và Hải Phũng đều là cỏc thành phố lớn trực thuộc trung ương và cú vai trũ quan trọng trong hệ thống quốc gia, cựng với hai thành phố thuộc tỉnh (trong tổng số 21 thành phố trờn cả nước), 7 thị xó (trong tổng số 61), 77 thị trấn ( trong tổng số 565). Tỷ lệ đụ thị hoỏ của vựng đạt khoảng 27, 45% (lớn hơn trung bỡnh cả nước là 24,8%). Vựng là khởi nguồn của văn minh đụ thị của cả nước. Nhờ đụ thị phỏt triển mạnh tạo nờn sự thịnh vượng

chung cho cả vựng, tạo sức hỳt mạnh đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến vựng và cỏc vựng lõn cận.

Đõy cũng là trung tõm cụng nghiệp từ rất sớm và hiện đó hỡnh thành hệ thống cỏc KCN lớn và cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ trờn cả 8 tỉnh thành, thu hỳt lực lượng lao động đụng đảo và cú trỡnh độ kĩ thuật cao hơn nhiều vựng khỏc. Năm 2005, vựng KTTĐ Bắc Bộ cú 17 vạn doanh nghiệp cụng nghiệp,chiếm 26% số doanh nghiệp cụng nghiệp cả nước, riờng số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm khoảng 15,8% cả nước tạo ra 13,8% giỏ trị cụng nghiệp và xõy dựng cả nước.

Tuy khụng phong phỳ về khoỏng sản, vựng cú một số khoỏng sản quan

trọng như than đỏ, trữ lượng chiếm 98%, than nõu, đỏ vụi làm xi măng trữ

lượng hơn 20%, cao lanh làm sứ trữ lượng khoảng 40% so với cả nước… Khai thỏc cú hiệu quả cỏc khoỏng sản này sẽ tạo nguồn nguyờn nhiờn vật liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và cụng nghiệp nặng, tạo điều kiện phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ của vựng.

Vựng KTTĐ Bắc Bộ cũn cú tiềm năng lớn về du lịch với cỏc địa điểm du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế như vịnh Hạ Long được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn của thế giới. Nhờ lịch sử hơn một nghỡn năm phỏt triển, vựng cũn lưu giữ nhiều danh thắng và di tớch lịch sử, văn hoỏ, làng nghề truyền trống. Ngoài ra vựng cú rất nhiều bói biển và khu du lịch thiờn nhiờn, cú tiềm năng lớn để phỏt triển thành địa điểm du lịch văn hoỏ và sinh thỏi hấp dẫn trong và ngoài nước.

Vựng KTTĐ Bắc Bộ là cỏi nụi của nền văn minh lỳa nước, cú ưu thế về điều kiện khớ hậu đặc thự cú mựa đụng lạnh để phỏt triển cỏc vựng rau, hoa quả, chăn nuụi (diện tớch đất nụng nghiệp của vựng hiện cú khoảng 585 nghỡn ha), nhất là cỏc vựng xung quanh cỏc đụ thị, cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp tạo ra giỏ trị gia tăng lớn trờn một đơn vị diện tớch.

Vựng KTTĐ Bắc Bộ cú dải đất chuyển tiếp giữa miền nỳi trung du Bắc Bộ với đồng bằng sụng Hồng thuận tiện cho phõn bố cỏc khu cụng nghiệp, cỏc đụ thị mà khụng ảnh hưởng nhiều đến quỹ đất nụng nghiệp

2.2.1.2.Khú khăn:

Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy cú được phỏt triển hơn một số vựng khỏc

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w