Cỏc nhõn tố thiếu bền vững trong phỏt triển cỏc KCN vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 74)

điểm Bắc Bộ

3.1.3.1. Vị trớ cỏc KCN:

Hầu hết cỏc KCN vựng KTTĐBB đều nằm ở cỏc vị trớ khỏ đắc địa về giao thụng: ven quốc lộ 5 (Hà Nội – Hải Phũng), đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài, Quốc lộ 2 và một số khỏc nằm ven Quốc lộ 18 (Bắc Ninh – Múng Cỏi). Đõy là điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tại đõy trong việc vận chuyển hàng húa, nguyờn vật liệu, nhất là cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu. Tuy nhiờn, theo thống kờ sơ bộ, diện tớch đất trồng lỳa được chuyển đổi trong cỏc KCN đó thành lập ở vựng KTTĐBB chiếm trờn 30% tổng diện tớch đất tự nhiờn của KCN. Con số này cao hơn rất nhiều so với cỏc vựng Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long, nơi tỷ lệ diện tớch đất trồng lỳa so với diện tớch đất tự nhiờn của KCN chỉ chiếm 7-8%. Điều này cú thể làm ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của Vựng và cả nước trong dài hạn. Thực tế cỏc KCN quỏ gần nhau và bỏm sỏt trờn cỏc tuyến giao thụng trọng điểm, huyết mạch đó và đang cản trở đến lưu thụng của nhiều nơi mà quốc lộ 5 là một điển hỡnh. Trờn đường quốc lộ 5, cú tới 80% cỏc KCN chỉ nằm cỏch mộp đường khoảng 30m trở lại. Mặc dự khi xõy dựng giao thụng, đó trỏnh đi qua cỏc đụ thị nhưng cỏc địa phương lại san đất, giao mặt bằng đất phỏt triển cỏc KCN hỡnh thành bỏm đường phỏt triển, và như vậy đường đến đõu, nhà đến đú. Hậu quả là đường 5 cú thể sẽ sớm trở thành “phố 5”.

3.1.3.2. Tỷ lệ lấp đầy KCN

Hiệu quả kinh doanh của cỏc nhà đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ lấp đầy KCN.

Đến thỏng 9/2008, tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN vựng KTTĐBB là khỏ thấp so với 2 vựng KTTĐ cũn lại. Cụ thể, tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN vựng KTTĐBB hiện chỉ đạt 40,9%, trong khi tỷ lệ này của vựng KTTĐPN là 53,3% và vựng KTTĐMT đạt cao nhất, lờn đến 67,8%. Nguyờn nhõn là do cỏc KCN vựng KTTĐBB đang trong giai đoạn xõy dựng cơ bản khỏ cao. Số KCN được thành lập trong 3 năm, từ 2006 đến 2008 lờn đến 30/51 KCN.

Tỷ lệ cỏc KCN cú diện tớch dưới 200 ha chiếm gần 50%, tức 25/51 KCN của Vựng. Đỏng chỳ ý là cú đến 8 KCN cú qui mụ dưới 100 ha (4 KCN của Hà Nội, 3 KCN Hải Dương và 1 KCN Quảng Ninh). Cỏc KCN cú diện tớch trờn 300 ha chỉ cú 15/51 khu, chiếm 29,4%, tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh với 6 khu. Cú thể thấy qui mụ cỏc KCN vựng KTTĐBB nhỡn chung nhỏ hơn so với 2 vựng KTTĐ cũn lại, cụ thể: số KCN cú diện tớch trờn 300 ha của vựng Kinh tế trọng điểm Miền Nam (KTTĐPN) là 34/89 khu, chiếm 38,2% và vựng Kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) là 4/12 khu, chiếm 33,3%.

Nếu xột với qui mụ hiệu quả của KCN là 200 – 300 ha đối với VKTTĐ và 300 – 400 ha với cỏc tỉnh thỡ diện tớch của cỏc KCN trờn địa bàn lại càng nhỏ. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả trong tổ chức bộ mỏy quản lý, đầu tư hạ tầng, nhất là hệ thống xử lý chất thải và khả năng liờn kết của cỏc doanh nghiệp.

3.1.3.4. Liờn kết phỏt triển trong nội bộ KCN và với bờn ngoài KCN

ở nước ta, hoạt động liờn kết kinh tế được thể hiện khỏ rừ ở một số KCN do cỏc doanh nghiệp phỏt triển CSHT nước ngoài khai thỏc. Sự liờn kết càng cao khi KCN cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp lớn cú vốn ĐTNN và cỏc doanh nghiệp đến cựng quốc gia. Tiờu biểu cho sự liờn kết này ở phớa Nam phải kể đến cỏc doanh nghiệp Đài Loan ở KCN Hố Nai (Đồng Nai); cũn ở vựng KTTĐBB là Canon và cỏc doanh nghiệp vệ tinh Nhật Bản trong KCN Thăng Long; Cụng ty mụ tụ Yamaha và cỏc doanh nghiệp vệ tinh tại KCN Nội Bài (Hà Nội) và gần đõy nhất là sự xuất hiện của tập đoàn điện tử Foxconn của Đài Loan tại cỏc KCN Bắc Ninh và Bắc Giang chắc chắn sẽ tạo ra một sức hỳt mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp nước này đến đầu tư làm doanh nghiệp hỗ trợ cho Foxconn. Cỏc liờn kết này giỳp cỏc doanh nghiệp trong KCN nõng cao hiệu quả sản xuất thụng qua khả năng tiết giảm chi phớ vận chuyển, kết hợp được sức mạnh hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp vỡ sự phỏt triển của mỗi cụng ty trong chuỗi này đều cú liờn hệ chặt chẽ với cỏc cụng ty cũn lại; cỏc cụng ty vệ tinh cung cấp thiết bị tốt, sẽ gúp phần nõng cao chất lượng của sản phẩm cụng ty mẹ, và ngược lại. Mặc dự vậy, trong số 29 KCN đó đi vào hoạt động của 51 KCN vựng KTTĐBB thỡ những mụ hỡnh liờn kết cao như vậy chưa nhiều. Nguyờn nhõn một phần là do mục tiờu chủ yếu của cỏc BQL KCN là thu hỳt đầu tư càng nhanh càng tốt để nõng cao hiệu quả tài chớnh nờn cỏc doanh nghiệp trong mỗi KCN cú thể thuộc

sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng KCN. Điển hỡnh là KCN Sài Đồng B, với rất nhiều lĩnh vực sản xuất khỏc nhau. Ngoại trừ một số ớt nhà mỏy trong KCN này cú mối liờn kết như Orion-metal, Orion-Hanel, Daewoo-Hanel, Sil- Hanel… hầu hết cỏc sản phẩm sản xuất trong KCN là cỏc mặt hàng khụng liờn quan đến nhau như: may mặc, thức ăn gia sỳc, sản xuất đồ trang sức, bỏnh kẹo…

3.1.3.5. Trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp

Đúng gúp nhiều nhất trong việc thay đổi cụng nghệ ở cỏc KCN phải kể đến vai trũ của cỏc nhà ĐTNN. Tớnh đến nay, đó cú trờn 40 nước và khu vực lónh thổ đầu tư vào cỏc KCN, nhưng cỏc nhà đầu tư đến từ cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến như: Hoa Kỳ, EU cũn ớt. Do vậy, tỷ lệ cỏc dự ỏn cú hàm lượng cụng nghệ cao cũn hạn chế. Hiện tượng này làm cho cỏc KCN vựng KTTĐBB thời gian qua chỉ mới thỳc đẩy tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, chứ chưa thỳc đẩy cụng cuộc hiện đại hoỏ nền kinh tế. Cỏc dự ỏn đầu tư FDI vào cỏc KCN chủ yếu cú qui mụ vốn nhỏ, bỡnh quõn vốn đăng ký FDI vào một dự ỏn hoạt động trong cỏc KCN năm 2000 là 2,87 triệu USD; năm 2003: 3,62 triệu; năm 2005 là 5,97 triệu và năm 2008 là 15 triệu USD.

Mặc dự vậy, qui mụ dự ỏn FDI bỡnh quõn của vựng KTTĐBB hiện lớn nhất cả nước, gấp 1,5 lần của vựng KTTĐPN; 2 lần của vựng KTTĐMT và gần 1,5 lần của cả nước. Trong đú, mức vốn bỡnh quõn một dự ỏn FDI ở KCN Hà Nội là 15,8 triệu USD; của Vĩnh Phỳc là 22,8 triệu USD. Điều này phần nào phản ỏnh trỡnh độ cụng nghệ của cỏc dự ỏn vựng KTTĐBB đó nhỉnh hơn cỏc vựng cũn lại. Một số doanh nghiệp đầu tư cụng nghệ tiờn tiến như cỏc doanh nghiệp Nhật bản: Honda, Yamaha,… một số doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc cũng đầu tư cụng nghệ mới cho sản xuất, nhưng cỏc cụng nghệ này chỉ cú thể đỏnh giỏ là cụng nghệ tiờn tiến và trung bỡnh chứ chưa phải là cụng nghệ cao vỡ với nhiều doanh nghiệp chỉ là sự dịch chuyển cụng nghệ từ cỏc nước khỏc, phục vụ cho 1 số qui trỡnh đơn giản: lắp rỏp, sơn tĩnh điện… Một số doanh nghiệp cũng đầu tư sử dụng cụng nghệ cao như Canon, To Ho, Brother… nhưng số lượng cũn rất khiờm tốn. Việt Nam đó chủ trương xõy dựng 2 khu cụng nghệ cao ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh với nhiều ưu đói nổi trội, nhưng do nhiều yếu tố cả chủ quan và khỏch quan nờn kết quả thu hỳt cỏc ngành thuộc lĩnh vực này cũn rất hạn

thời điểm này mới hoàn thành cơ sở hạ tầng và cho 10 doanh nghiệp thuờ đất với diện tớch 48,3 ha, nhưng đa số vẫn chưa thể đi vào hoạt động do hạ tầng cũn dở dang, một số doanh nghiệp trong số này sử dụng cụng nghệ cũng chưa phải là cụng nghệ cao.

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w