Khi đổi mới và tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, cần chỳ trọng tạo thuận lợi để thu hỳt cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và thỳc đẩy phỏt triển cỏc

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 81)

thuận lợi để thu hỳt cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và thỳc đẩy phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ

Như chỳng ta đều biết, cỏc cụng ty lớn trờn thế giới, đa quốc gia hay xuyờn quốc gia, là những người cú tiềm năng tài chớnh hựng mạnh, cú thị phần lớn, nờn bản thõn họ chắc chắn sẽ sẵn sàng hơn trong việc chuyển giao cụng nghệ, chia sẻ tri thức. Theo số liệu thống kờ, hiện nay trờn thế giới cú tới 60.000 cụng ty xuyờn quốc gia (TNC) với khoảng 250.000 chi nhỏnh trờn khắp thế giới, chiếm 25% giỏ trị của nền sản xuất toàn cầu, 65% kim ngạch thương mại quốc tế, 70% đầu tư nước ngoài, 90% cụng nghệ cao. Cỏc nước cú nhiều TNC nhất ( số liệu 1993) lần lượt là : Đức, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Mỹ, Phỏp, Anh, Canada, Hàn Quốc. 100 TNCs lớn nhất chiếm 1/6 FDI. Trờn quy mụ toàn cầu, đầu tư trực tiếp của TNCs là 222 tỷ USD(1993)

Thực tiễn phỏt triển ở chõu ỏ những năm gần đõy cho thấy, ấn Độ là nước đó rất thành cụng trong lĩnh vực thu hỳt cỏc cụng ty lớn đến đầu tư, tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh ở nước mỡnh. Số liệu thống kờ chỉ ra rằng, phần

đến năm 2005, hơn 100 trong số 500 cụng ty lớn nhất thế giới (thuộc nhúm Fortune 500) đó cú mặt tại ấn Độ, trong khi con số này ở Trung Quốc chỉ là 33.

Tại vựng KTTĐ phớa Nam, việc cụng ty Intel - nhà sản xuất hàng đầu thế giới về chip điện tử - đầu năm 2006 đó triển khai dự ỏn trị giỏ 605 triệu USD tại Khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh là một tớn hiệu tốt đẹp; hy vọng sẽ mở ra nhiều triển vọng thu hỳt cỏc nhà đầu tư lớn với cỏc dự ỏn cụng nghệ cao.

Bờn cạnh những biện phỏp mang tớnh ưu đói, thỡ yếu tố rất quan trọng để thu hỳt nhiều hơn nữa cỏc nhà đầu tư lớn chớnh là sự phỏt triển mạnh, hiệu quả và bền vững của ngành cụng nghiệp phụ trợ trong nước. ở đõy cú vai trũ rất lớn của cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, bởi thụng thường cỏc cụng ty nước ngoài cú thể khụng dễ nhận biết được cỏc nhà cung ứng tiềm tàng trong nước hoặc họ cảm thấy quỏ phức tạp, thậm chớ tốn kộm để liờn hệ và làm việc với những người này. Mặt khỏc, họ cũng cú thể ngập ngừng trong việc đầu tư nhằm xõy dựng cỏc năng lực địa phương bởi năng lực hiện cú là quỏ thấp so với mức yờu cầu của họ hoặc đơn giản là cỏc nhà cung ứng trong nước khụng cú điều kiện tiếp cận với cụng nghệ hoặc nguồn lực tài chớnh cần thiết để cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp FDI.

Trong bối cảnh đú, Chớnh phủ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm khuyến khớch và tăng cường mối liờn kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Những biện phỏp như vậy cú thể rất đa dạng, vớ dụ như: (i) Thỳc đẩy thương mại và đầu tư; (ii) Hỗ trợ việc tạo ra và làm sõu sắc cỏc mối liờn kết; (iii) Đào tạo nguồn nhõn lực; và (iv) Trực tiếp tài trợ.

Một phần của tài liệu Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 81)