Cơ cấu vốn đầu t thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 43)

2.2.3.1- Cơ cấu vốn theo vùng kinh tế

Thực hiện đờng lối đổi mới,Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng phát triển nông nghiệp và nông thôn đó chính là nền tảng của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá.Để thực hiện mục tiêu đó đầu t thuỷ lợi cũng là một phần quan trọng trong chiến lợc phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn..vấn đề đặt ra là làm sao cho có 1 cơ cấu hợp lý trong quá trình đầu t.Vì vậy phải có sự nghiên cứu thực tế qua các năm để phát huy những mặt tích cực và những tồn tại sẽ đợc khắc phục.Góp phần nâng cao hiệu quả trong đầu t

Lãnh thổ Việt Nam đợc chia ra làm 7 vùng chính mỗi vùng có những đặc điểm kinh tế khác nhau.Để đầu t cho mỗi vùng này chủ đầu t phải nắm rõ đợc những đặc điểm riêng đó để có phơng thức đầu t thích hợp đạt hiệu quả cao.Trong thời gian qua nhà nớc đã chủ yếu đầu t vao vùng kinh tế Đồng bằng sông Cửu long dó cũng là điều dễ hiểu bởi vì đó là vựa lúa lớn nhất của cả n- ớc,ngoài ra Đồng băng sông Hông cũng đợc sự quan tâm đầu t thích đáng.Nh- ng đầu t vẫn còn hạn chế ở các vùng khác,tỷ lệ đầu t cha tơng xứng với tiềm năng phát triển của vùng.Nhà nớc cần phải có sự phân bổ hợp lý để tạo điều kiện phát triển chung

Sau đây là thực trạng về hoạt động đầu t thuỷ lợi qua các năm phân theo vùng kinh tế

Biểu 1:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1986-1990 phân theo

vùng kinh tế .

Đơn vị :tỷ đồng

STT Mục Năm

1986-1990

Tổng số Trung ơng Địa phơng

Tổng số 555 319 236

1 Đồng bằng sông Hồng 128 84 44

2 Đồng bằng sông CL 109 52 57

3 Miền núi bắc bộ 57 24 33

4 Bắc trung bộ 91 61 29

5 Duyên hải miền trung 96 63 33

6 Tây nguyên 21 14 7

7 Đông nam bộ 54 21 33

đồng bằng sông hồng

bắc trung bộ duyên hải m.trung tây nguyên đông nam bộ dđb sông cửu long miền núi bắc bộ

Tỷ trọng vốn đầu t thuỷ lợi 1986-1990 phân theo vùng kinh tế

đơn vị:tỷ đồng

Đông bằng sông Hồng 23%

Bắc trung bộ 16%

Duyên hải miền trung 17%

Tây nguyên 4%

Đông nam bộ 10%

Đông bằng sông Cửu Long 20%

Miền núi bắc bộ 10%

Cơ cấu đầu t giữa các vùng tơng đối hợp lý.Song song với việc tập trung nguồn lực để đầu t phát triển thuỷ lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng,là những vùng trọng điểm có thể phát triển nhanh,có sản lợng hàng hoá lớn(gần 40% tổng vốn đầu t).Nhà nớc đã giành một phần vốn đáng kể để đầu t phát triển các vùng miền núi phía bắc,khu 4 cũ và miền trung là những vùng thờng xuyên bị thiên tai,đầu t thuỷ lợi các vùng này không chỉ đầu t trực tiếp mà còn đầu t gián tiếp qua các chơng trình Quốc gia về xoá đói giảm nghèo..Tuy vậy mức đầu t cho Tây nguyên còn thấp(gần 4% tổng vốn đầu t)cha tơng xứng với vĩ thế của vùng có nhiều tiềm năng phát triển

Biểu 2:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1991-1995 phân theo

vùng kinh tế

Đơn vị:tỷ đồng

STT Mục Năm

1991-1995

Tổng số Trung ơng Địa phơng

Tổng số 4165 2675 1490

1 Đồng bằng sông Hồng 742 467 275

2 Đồng bằng sông CL 700 349 351

3 Miền núi bắc bộ 391 165 226

4 Bắc trung bộ 696 567 129

5 Duyên hải miền trung 880 694 186

6 Tây nguyên 409 334 75

7 Đông nam bộ 347 99 148

Tỷ trọng vồn đầu t thuỷ lợi phân theo vùng kinh tế1991-1995

Đông bằng sông Hồng 18%

Bắc trung bộ 17%

Duyên hải miền trung 21%

Tây nguyên 10%

Đông nam bộ 8%

Đông bằng sông Cửu Long 17%

Miền núi bắc bộ 9%

Nguồn:BNN và PTNN Các vùng ĐBSH,ĐBSCL là những vùng đợc xác định là vùng trọng điểm để đâu t cho thuỷ lợi,tổng mức đầu t cho 2 vùng này đã chiếm gần 35% tổng mức đầu t của cả nớc,vùng duyên hải miền trung và Bắc trung bộ đợc tập trung gần 40% tổng mức đầu t của cả nớc nhằm cải thiện điều kiện thiên tai khắc nghiệt và tình trạng khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trong vùng;miền núi phía bắc và Tây nguyên là những vùng cơ sở hạ tầng còn rất hạn chế,yêu cầu đầu t thuỷ lợi ở vùng naỳ là trực tiếp góp phần phát triển sản xuất,từng bớc tạo

ra vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung ở cao nguyên tây nguyên vừa nhằm đảm bảo an ninh lơng thực cho các đồng bào dân tộc,gián tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo...mức đầu t cho vùng này đợc tăng lên gần 20% so với tổng vốn đầu t của cả nớc,tỷ lệ đầu t ở Tây nguyên so với thời kỳ1986-1990 tăng hơn 2.5 lần

Cơ cấu bố trí đầu t giã công trình quy mô lớn và công trình đầu t quy mô vừa và nhỏ ở các tỉnh miền núi cũng tơng đối hợp lý,hàng năm có khoảng 40-50 công trình hoàn thành đa vào hoạt động.Trong những năm 1991-1995 đã chuyển hớng đầu t;coi trọng đầu t xây dựng mới vừa quan tâm đầu t sửa chữa,nâng cấp các công trình đã có,nhằm chống xuống cấp,khôi phục và nâng mức bảo đảm tới tiêu nớc của công trình đã có,mức đầu t cho sửa chữa nâng cấp đạt khoảng 20-30% tổng mức đầu t,tăng thêm mức huy động năng lực thiết kế các công trình trên dới 10%

Biểu 3:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1996-2002 phân theo

vùng kinh tế

Đơn vị:tỷ đồng

STT Mục Năm

1996-2000

Tổng số Trung ơng Địa phơng

Tổng số 14069 7720 6349

1 Đồng bằng sông Hồng 4373 2333 2041

2 Đồng bằng sông CL 2827 1436 1391

3 Miền núi bắc bộ 1555 733 822

4 Bắc trung bộ 2457 1539 917

5 Duyên hải miền trung 1215 999 216

6 Tây nguyên 376 320 56

7 Đông nam bộ 1267 361 906

Cụ thể qua các năm Đơn vị :tỷ đồng STT Mục Năm 1998.2002 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 1407.195 2315.887 1870.77 1843.94 1123 1 Đồng bằng SH 252.169 403.659 685.45 394.97 120 2 Đồng bằng SCL 174.211 373.784 287.35 391.65 267.16 3 Miền núi bắc bộ 127.914 289.023 213.829 12.25 130.9 4 Bắc trung bộ 280.735 316.350 333.745 321.76 191.8 5 Duyên hải M.TR 267.508 363.286 187.825 408.8 200.456 6 Tây nguyên 129.884 297.823 67.909 69.15 90.29 7 Đông nam bộ 174.774 271.422 94.661 135.345 121.9 Nguồn:Bộ NN và PTNN Tỷ trọng vốn đầu t thuỷ lợi phân theo vùng kinh tế 1996-2003

Đông bằng sông Hồng 31%

Bắc trung bộ 17%

Duyên hải miền trung 9%

Tây nguyên 3%

Đông nam bộ 9%

Đông bằng sông Cửu Long 20%

Miền núi bắc bộ 11%

Trong thời gian này các trơng trình trọng diểm của nhà nớc đều đợc tập trung và đa lại hiệu quả kinh tế cao.Chơng trình ngọt hoá ĐBSCL,xây dựng hồ đập miền Trung,Tây Nguyên,nâng cấp các công trình thuỷ lợi ĐBSH phục hồi,nâng cấp các công trình thuỷ lợi nhỏ ở miền núi đợc tăng cờng

Nguồn vốn vay ODA góp phần quan trọng bổ xung cho ngân sách nhà nớc để đầu t các dự án phát triển.Nhiều dự án đầu t thuỷ lợi đạt kết quả cao nh các dự án:khôi phục thuỷ lợi và chống lũ:nh đê Hà Nội,dự án Đô Lơng (Nghệ An),Bái Thợng (Thanh Hoá).Dự án thuỷ lợi đồng bằng sông Hồng gồm 30 tiểu dự án.Dự án thuỷ lợi miền Trung gồm 7 tiểu dự án và dự án ĐBSCL Quản Lộ-Phụng Hiệp,Nam Măng Thít,Ô Môn-Xà No và các dự án có vốn đầu t trong nớc:hồ sông Quao (Bìng Thuận),Thạch Nham(Quảng Ngãi),Trúc Kinh (Quảng Trị),Ayun hạ (GiaLai),Hồng Đại (Cao Bằng),sông Rác (Hà Tĩnh)....Công tác thủy lợi ở các tỉnh miền núi đã tìm đợc phơng thức đầu t phù hợp với đặc thù địa hình từng tỉnh,các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đợc phát triển đều khắp trên các vùng góp phần quan trọng trong việc nâng độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các vùng,nhất là giải quyết nhu cầu nớc sinh hoạt hợp vệ sinh cho các đồng bào dân tộc ở vùng sâu vùng xa,thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo

Các vùng ĐBSH,ĐBSCL vẫn tiếp tục đợc tập trung đầu t cao để phát triển thuỷ lợi mức đầu t cho vùng này bằng trên 50% tổng mức đầu t của cả n- ớc,đầu t ở vùng duyên hải miền Trung và Bắc trung bộ giảm so với thời kỳ 1991-1995,mức đầu t cho 2 vùng này bằng 20% so với tổng mức đầu t của cả nớc;đầu t ở miền núi phía Bắc tăng hơn thời kỳ 1991-1995,đạt trên 11% so với tổng mức đầu t của cả nớc;công tác chuẩn bị đầu t ở Tây Nguyên có nhiều khó khăn,một số công trình lớn cha đủ thủ tục để đầu t,đầu t ở vùng naỳ chỉ đạt 2.67% tổng mức đầu t của cả nớc cha tơng xứng với yêu cầu phát triển sản xuất của vùng

2.2.3.2-Cơ cấu theo nguồn vốn đầu t

Do đặc điểm của công trình thuỷ lợi là công trình công ích vì vậy phần lớn chủ yếu là vốn do Nhà nớc cung cấp.Trong đó chủ yếu là vốn ngân sách.Thực hiện phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm thuỷ lợi trong 17

năm(1986-2002) ngoài ngân sách tập trung đầu t cho thuỷ lợi các địa phơng đã huy động đợc mọi nguồn lực tại chỗ cùng đầu t phát triển thuỷ lợi.Tổng đầu t toàn xã hội trong thời kỳ này hơn 30293 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách chiếm 81%,các thành phần kinh tế khác 19%;tỷ lệ vốn các thành phần kinh tế khác đầu t cho thuỷ lợi tăng 13% lên 19%.Riêng trong kiên cố hoá kênh mơng tỷ lệ đầu t do dân đóng góp bằng 37.6%.Từ thực tiễn đó cho thấy cần bổ sung có cơ chế huy động các nguồn lực hiện co trong dân,từng bớc xã hội hoá đầu t thuỷ lợi

Cơ cấu tổng đầu t toàn xã hội cho thuỷ lợi 1996-2003

nguồn khác ngân sách

Biểu 4:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1986-1990

Đơn vị :tỷ đồng

Năm Tổng số Trung ơng Địa phơng Thuỷ nông Đê điều

1986-1990 556 319 236 481 74 1986 119 65 54 102 16 1987 89 46 43 80 7 1988 116 64 53 101 16 1989 121 72 48 102 18 1990 111 72 38 96 17 Nguồn: Bộ NN và PTNN

Từ năm 1986-1990 Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã huy động mọi nguồn lực tập trung đầu t xây dựng đợc trên 410 công trình thuỷ nông loại lớn và nhiều công trình loại vừa và nhỏ.Những công trình trên tăng thêm tài sản cố định và tạo thêm năng lực tới nớc trên 350 nghìn ha và năng lực tiêu nớc cho trên 200 nghìn ha tạo nguồn trên 100 nghìn ha,ngăn mặn trên 100 nghìn ha. Kết quả đầu t cộng với cơ sở hạ tầng trớc đó tạo điều kiện đến năm 1990 đã tới tiêu cho trên 5 triệu ha lúa và màu, cho gần 300 nghìn ha diện tích cây công nghiệp,tiêu úng cho 900 nghìn ha lúa mùa.Hệ thống đê điều của các tỉnh ở miền Bắc tiếp tục đợc củng cố tăng cờng,đã đào đắp trên 16 triệu m khối đất để tu bổ gần 3000 km đê sông và đê biển,củng cố các kè, các cống dới đê,bảo đảm chống lũ của các tuyến đê chính,bảo vệ dân sinh kinh tế

Trong 5 năm 1986-1990 tổng đầu t toàn xã hội cho phát triển thuỷ lợi khoảng trên 635 tỷ đồng,trong đó vốn ngân sách tập trung của nhà nớc đầu t chiếm trên 87%.Vốn ngoài ngân sách đóng góp đầu t phát triển thuỷ lợi trên 80 tỷ đồng gần 13% tổng đầu t toàn xã hội cho thuỷ lợi

Vốn ngân sách đã đầu t cho thuỷ lợi là 555 tỷ đồng,bằng 10-11% ngân sách đầu t cho nền kinh tế quốc dân,trong đó vốn trung ơng quản lý 319 tỷ đồng,bằng 57.42% so với tổng số,vốn địa phơng quản lý 236 tỷ đồng,bằng 42.58% so với tổng số;đầu t cho thuỷ nông 481 tỷ đồng,bằng 86.63% so với tổng số,đầu t cho đê điều 74 tỷ đồng,bằng 13.37% so với vốn ngân sách

Biểu 5:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1991-1995

Đơn vị:tỷ đồng

Năm Tổng số Trung ơng Địa phơng Thuỷ nông Đê điều

1991-1995 4165 2675 1490 3729 436 1991 467 210 257 434 33 1992 48 227 262 435 54 1993 688 419 269 607 81 1994 990 670 320 856 134 1995 1531 1149 382 1397 134 Nguồn:Bộ NN và PTNN Trong 5 năm 1991-1995:Tổng đầu t toà xã hội cho phát triển thuỷ lợi trên 4.123 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách tập trung của nhà nớc đầu t là 40123tỷ đồng , chiếm trên 83% vốn ngoài ngân sách đóng góp đầu t phát triển thuỷ lợi trên 827 tỷ đồng gần 16.7% vốn ngân đầu t cho thuỷ lợi . Vốn ngân sách đã đầu t cho thuỷ lợi là 4.123 tỷ đồng , trong đó vốn trung ơng quản lý 1.557 tỷ đồng , bằng 62,02% so với tổng số , vốn địa phơng quản lý 1.566 tỷ đồng , bằng 37,98% so với tổng số ;đầu t cho thuỷ nông 3.687 tỷ đồng , bằng 89,43% so với tổng số , đầu t cho đê điều 436 tỷ đồng , bằng trên 10% so với tổng vốn ngân sách đầu t cho nền kinh tế quốc dân .

Biểu 6:Tổng hợp vốn ngân sách đầu t phát triển thuỷ lợi 1996-2002

Đơn vị:tỷ đồng

Năm Tổng số Trung ơng Địa phơng Thuỷ nông Đê điều

1996-2000 14070 7719 6349 10874 3196 1996 1546 1001 544 1228 318 1997 1981 1191 790 1516 465 1998 2238 1383 855 1750 488 1999 4349 2289 2059 3422 927 2000 3956 1855 2101 2958 998 Nguồn:Bộ NN và PTNN

Vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho chơng trình nớc sạch nông thôn trong 7 năm 1996-2002 là 864 tỷ đồng , bằng 3,99% vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho toàn ngành nông nghiệp và nông thôn. Trong đó vốn đầu t do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý là ;198 tỷ đồng , bằng 22,91% vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho chơng trình nớc sạch nông thôn .Trong 7 năm 1996-2002 có 330 tỷ đồng là vốn đầu t vay của nớc ngoài bằng 38,22% vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho chơng trình nớc sạch nông thôn .

Vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho thuỷ lợi trong 5 năm 1996-2000 là 14069 tỷ đồng bằng 60,02% vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho toan ngành nông nghiệp và nông thôn . Trong đó vốn đầu t do Bộ Nông và Phát triển triển nông thôn quản lý là 7720 tỷ đồng , băng 54,87% vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho thuỷ lợi , đầu t cho thuỷ nông 10874 tỷ đồng , bằng 77,29% so với tổng số . đầu t cho đê điều 3195 tỷ đồng bằng 22,71% so với tổng số

Đầu t của thuỷ lợi phân theo nguồn vốn

Đơn vị:tỷ đồng

Năm Tổng số Vốn trong nớc Vốn T.P.C.phủ Vốn ODA

1999 2419 1670 0 749 2000 1870 1267 0 603 2001 1826 1231 0 595 2002 1358 845 0 513 2003 952 523 200 229 2004 1987 607 1000 380 Nguồn:BộNN và PTNN Trong thời kì này bớc vào thời kì hội nhập kinh tế với các tổ chức quốc tếvà các quốc gia , Nhà nớc ta đã tranh thủ đợc nguồn vốn ODA của các tổ chứcquốc tế,và các tổ chức tài chính thế giới ADB,WB ... tài trợ đầu t cho thuỷ lợi .Nguồn vốn này tăng nhẹ trong thời gian gần đây.nhng nguồn vốn này không chiếm tỷ trọng lớn trong đầu t cho thuỷ lợi.Một điểm đặc biệt đáng lu ý là trong những năm qua không có dự án đầu t FDI nào đợc đầu t vào công trình thuỷ lợi,một giải thích hợp lý đớc chấp nhận đó là:đầu t vào công trình thuỷ lợi khả năng thu hồi vốn khó vì thời gian thu hồi vốn lâu,những ngời sử dụng công trình thuỷ lợi này là những ngời nông dân thu nhập của họ tơng đối thấp vì vậy khả năng chi trả là khó

Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn là đơn vị đứng ra tổ chức,quản lý,phân bổ sử dụng nguồn vốn này.Nguồn vốn ngân sách ở đây chủ yếu là các khoản thu từ trong nớc nh thuế,tiền cho thuê các tài sản của nhà n- ớc...

Nguồn vốn đầu t cho thuỷ lợi tăng trong các năm 1996-1999 nhng đến năm 2000-2002 lại có chiều hớng sụt giảm và mức giảm mạnh nhất là vào năm 2002-2003.Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do nguồn vốn ngân sách

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w