Giải pháp nâng cao hiệu quả khái thác các công trình thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 76 - 77)

IV. Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển thuỷ lợ

3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả khái thác các công trình thuỷ lợ

Sau khi nhận bàn giao công trình đơn vị quản lý khai thác chịu trách nhiệm sử dụng năng lực công trình nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc đề ra trong dự án. Để đạt đợc kết quả tốt nhất cần áp dụng các biện pháp sau:

- Lập kế hoạch trong công tác điều nớc, tới tiêu nớc.

- Lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát, duy tu, bảo dỡng công trình sau một thời gian sử dụng nhất định, có biện pháp khắc phục những sự cố xảy ra.

- Dành ra một khối lợng vốn để nâng cấp, sửa chữa, bảo dỡng công trình sau một thời gian hoạt động.

- Xây dựng một chế độ thuỷ lợi phí phù hợp với điều kiện của từng vùng. - Đào tạo cán bộ quản lý: cán bộ quản lý thuỷ nông, quản lý hợp tác xã. - áp dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý: ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tính trong quản lý điều hành.

- Có kế hoạch dự báo thời tiết nhằm thông báo tới ngời dân để cho họ phòng tránh tổn thất không đáng có, đối với những vùng có thời tiết phức tạp nên tổ chức triển khai sản xuất trớc mùa vụ, công tác thuỷ lợi phải đợc đảm bảo mục đích nhằm thu đợc kết quả cao nhất trong sản xuất.

- Những đơn vị đợc giao nhiệm vụ quản lý công trình thuỷ lợi nên tổ chức những buổi tập huấn hoặc tuyên truyền, cổ động kiến thức về bảo vệ, bảo dỡng công trình cho bà con nông dân. Vì đây là những ngời trực tiếp sử dụng công trình nếu nh họ có ý thức bảo vệ thì sẽ tránh đợc những hỏng hóc, xuống cấp của công trình, tăng năng lực phục vụ công trình.…

- Nên có sự phối hợp trong công tác quản lý giữa các ngành, các địa ph- ơng (nếu nh có công trình liên tỉnh) nhất là ngành giao thông, thuỷ điện để…

có sự đồng bộ trong quản lý khai thác.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w