Các giải pháp huy động vốn

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 69)

IV. Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển thuỷ lợ

3.2.2.Các giải pháp huy động vốn

3.2.2.1. Vốn ngân sách

Đối với toàn xã hội vốn đầu t từ ngân sách tạo ra động lực cho toàn bộ các nguồn vốn khác từ các nguồn khác

Vấn đề đặt ra trong những năm đầu thế kỷ 21, tỷ trọng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cho nông nghiệp nói chung và thuỷ lợi nói riêng tăng lên đến mức nào là hợp lý?

Đây là vấn đề khó khăn và đã có nhiều quan điểm đề xuất khác nhau. Và quan điểm đợc nhiều ý kiến ủng hộ nhất đó là: phải dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn để xem xét vấn đề, phải dựa trên yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và khả năng thực tế của nguồn vốn nhà nớc.

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. GDP nông nghiệp tăng bình quân 4 – 4,5%/ năm. Để đáp ứng yêu cầu đó đầu t cho nông nghiệp phải tăng trong đó đầu t

cho thuỷ lợi là một vấn đề quan trọng nhằm nâng cao năng lực phục vụ vho sản xuất (chăn nuôi và trồng trọt).

Căn cứ vào lý thuyết kinh tế đợc xác định qua hệ số ICOR thì tỷ trọng vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp từ nay đến 2010 phải đạt trên 20% t- ơng ứng với sự đóng góp của khu vực này trong GDP (Năm 2005 là 20 – 21%; 2010 là 16 – 17% và năm 2011 là 23,6%).

Nhà nớc cần tiết kiệm các khoản chi trong ngân sách cho xây dựng cơ bản và các khoản khác cha thật cần thiết ở khu vực thành thị (nh kinh nghiệm của Trung Quốc) thì nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc vẫn có thể đủ đảm bảo cho đầu t các lĩnh vực xây dựng cơ bản.

3.2.2.2. Nguồn vốn trong dân c

Nguồn vốn trong dân c ở khu vực nông thôn không nhiều nh pở khu vực thanh thị nhng nếu có cơ chế chính sách phù hợp vẫn có thể huy động họ đầu t cho thuỷ lợi.

Theo kết quả điều tra 145 nghìn hộ nông thôn của tổng cục. Thống kê năm 2001 mức tích luỹ vốn bình quân trong 1 hộ dân (dân làm nông nghiệp) là 3,1 triệu đồng. Trong đó tích luỹ bằng tiền mặt là 2,6 triệu đồng. Nh vậy với 14 triệu hộ nông thôn hiện nay mức tích luỹ trong dân lên đến 42 nghìn tỷ đồng. Chỉ cần nhà nớc có chính sách tài chính ngân hàng thả đáng thì khả năng huy động vốn trong dân nông thôn đầu t cho thuỷ lợi là thực tế (cha kể vốn nhàn rỗi trong dân c thành thị có thể huy động).

Nh vậy từ thực tế đó nhà nớc nói chung và chính quyền mỗi địa phơng nói riêng cần có các chính sách, cơ chế đầu t cho thuỷ lợi rõ ràng, từ đó tạo ra động lực để bà con nông dân huy động vốn nhàn rỗi của mình để đầu t xây dựng mới, duy tu bảo dỡng công trình thuỷ lợi, góp phần nâng cao năng lực phục vụ của công trình.

3.2.2.3. Nguồn vốn từ nớc ngoài (vốn ODA WB):

Đây là nguồn vốn có số lợng và tỷ trọng lớn đầu t vào cho thuỷ lợi trong thời gian qua. Để có thể khuyến khích họ đầu t vào thuỷ lợi trong thời gian tới với số lợng và tỷ trọng ngày một tăng thì Nhà nớc phải điều chỉnh và có một cơ chế chính sách thông thoáng thể hiện qua các biện pháp nh:

- Đơn giản thủ tục đầu t.

- Miễn giảm thuế, giảm tiền thuê đất.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.

- Đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ thuỷ lợi.

- Có cơ chế xuất nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp rõ ràng.

Nhà nớc cần có chính sách “rải thảm đỏ” mời các nhà đầu t, các tổ chức quốc tế đầu t, hỗ trợ phát triển thuỷ lợi.

3.2.2.4. Nguồn vốn của địa phơng:

Đây cũng là một trong những nguồn vốn góp phần quan trọng bổ sung cho nguồn vốn ngân sách và một phần tạo vốn để xây dựng thêm những công trình mới.

Đối với nguồn vốn địa phơng xây dựng công trình thuỷ lợi trong thời gian qua cha thực sự đợc quan tâm nhiều lắm đặc biệt là ở Tây nguyên và tây bắc. Tại hai khu vực này nguồn vốn để xây dựng các công trình thuỷ lợi chủ yếu là do ngân sách rót xuống để thực hiện. Để khắc phục tình trạng này thì Nhà nớc phải có cơ chế đầu t rõ ràng và dần xoá bỏ cơ chế bao cấp kiểu cũ. Tạo điều kiện hỗ trợ cho địa phơng trong công việc đầu t.

Đây là nguồn vốn hoàn toàn mới đối với đầu t thuỷ lợi và nó mới đợc khai thác bắt đầu từ năm 2003 thông qua chơng trình: Huy động toàn dân mua trái phiếu để xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nớc.

Đây là nguồn vốn hết sức dồi dào, tận dụng đợc nguồn vốn này sẽ là một thuận lợi vô cùng to lớn để xây dựng đợc các công trình thuỷ lợi với công suất phục vụ lớn, hiện đại và quy mô rộng. Năm 2003 Nhà nớc đã đầu t 200 tỷ đồng bằng nguồn vốn này và dự tính năm 2004 nguồn vốn này đầu t cho thuỷ lợi sẽ tăng gấp 5 lần nghĩa là 1000 tỷ đồng.

Chính vì khả năng đầu t to lớn của loại vốn này mà nhà nớc cần có các biện pháp chính sách đầu t rõ ràng để hy động tối đa.

Và đối với tất cả các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chúng đều cần những cơ chế đầu t hợp lý, chính sách đầu t rõ ràng và dự án đầu t có tính khả thi cao. Muốn nh vậy Nhà nớc nói chung và địa ph- ơng nói riêng cần có một số biện pháp để nâng cao khả năng huy động vốn.

Thứ nhất: Có cơ chế đầu t rõ ràng đợc thể hiện qua cơ cấu đầu t hợp

lý và phơng pháp đầu t đợc hoàn thiện phù hợp với loại hình đầu t, chính sách đầu t u đãi hợp lý đối với từng hoạt động đầu t. Cần tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế…

Thứ 2: Tăng khả năng phục vụ của các công trình thuỷ lợi từ thuỷ

lợi chỉ phục vụ cho tới lúa sang thuỷ lợi phục vụ cho tới rau màu, cây công nghiệp (cây cà phê, rau quả ) cung cấp n… ớc sinh hoạt cho bà con ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Làm thuỷ điện góp phần nâng cao đời sống cho bà con nông dân. Từ sự ổn định phát triển đời sống thì ngời nông dân mới có thể chăm lo phát triển tạo điều kiện nâng cao năng suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ 3: Làm thuỷ lợi phải có sự tham gia của nhiều thành phần kinh

tham gia xây dựng, bảo vệ những công trình thuỷ lợi. Có sự tham gia của nhiều ngành nh giao thông, thuỷ điện cùng nhau xây dựng, kết hợp đầu t thì hiệu quả sẽ đợc nâng lên rõ rệt. Vốn đầu t sẽ giảm đi, hoạt động đầu t sẽ đ- ợc tiến hành đồng bộ, tránh đợc tình trạng đầu t chồng chéo giảm đi tình trạng lãng phí vốn.

Thứ 4: Nâng cao hiệu quả trong công tác khai thác các công trình

thuỷ lợi bằng các biện pháp:

- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý thuỷ lợi.

- Tổ chức lại bộ máy quản lý kinh doanh của các công trình thuỷ lợi theo cơ chế thị trờng.

- Giảm những khâu trung gian không cần thiết, nên có bộ máy gọn nhẹ hiệu quả.

- Có mức thu thuỷ lợi phí hợp lý để có thể đảm bảo mức nộp của các hộ nông dân.

- Cơ chế rõ ràng tránh tình trạng mệnh lệnh hành chính, quan liêu.

Thứ 5: Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn ngoài nớc vì quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá cần rất nhiều vốn trong khi đó nguồn vốn trong n- ớc rất hạn chế.

* Tạo lập môi trờng pháp lý ổn định lâu dài về luật pháp, cơ chế chính sách và nhất là ổn định chính trị xã hội nói chung, nông thôn nói riêng.

Môi trờng này ở Việt Nam hiện nay là khá tốt song một số cơ chế có liên quan đến nông nghiệp nói chung và thuỷ lợi nói riêng cần đợc hoàn thiện để tăng sức hấp dẫn với các nhà đầu t, các tổ chức trong nớc và quốc

tế, các quốc gia yên tâm đầu t, viện trợ, hỗ trợ cho vay vốn đối với các dự án lớn.

Luật đất đai, luật đầu t nớc ngoài, các luật thuế, luật hải quan và các chính sách cơ chế dới luật cần thông thoáng và ổn định.

Hiện nay ở Việt Nam còn tồn tại một cơ chế với quá nhiều chính sách bất cập, cơ chế cấp giấy phép có quá nhiều cơ quan quản lý, vì vậy rất rắc rối trong việc cấp giấy phép đầu t, điều đó làm cản trở quyết định đầu t của các nhà đầu t.

Một số luật thế, hải quan còn quá lằng nhằng và rắc rối cha thực sự rõ ràng để cho các chủ đầu t có thể lên phơng án kinh doanh.

Tất cả những điều trên là điều kiện tiên quyết để làm yên lòng các nhà đầu t cũng nh các nhà tổ chức, cá nhân nớc ngoài muốn hợp tác giúp đỡ phát triển thuỷ lợi nớc nhà.

Thứ 6: Nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn

Hạ tầng nông thôn phải đợc xây dựng nâng cấo hoàn thiện tho tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn nớc ta hiện nay.

Hạ tầng nông thôn của nớc ta hiện nay là rất kém, việc đầu t vào vấn đề này là rất quan trọng và có vai trò quyết định trong việc thu hút vốn đầu t từ các nhà đầu t. Để giải quyết yêu cầu này vai trò của nhà nớc có tính quyết định. Cơ cấu, cơ chế chính sách thu hút vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế vào xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và cơ cấu trong nguồn vốn của ngân sách nhà nớc cần đợc điều chỉnh để giải quyết yêu cầu này.

Thứ 7: Công tác quy hoạch, quảng bá, kêu gọi vốn đầu t, vốn viện

trợ, vốn vay nớc ngoài cần làm nhiều hơn, đa dạng hơn su rộng hơn kể cả ở trong nớc và trên diễn đàn quốc tế.

Để thực hiện chủ trơng này các bộ, ngành có liên quan: kế hoạch đầu t, tài chính, khoa học công nghệ, công nghiệp và nhất là bộ máy nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phối hợp chặt chẽ để tham mu cho chính phủ hình thành tổ chức xúc tiến đầu t cho thuỷ lợi.

Đối với các dự án viện trợ của các tổ chức quốc tế, quốc gia, nông nghiệp cần đợc nghiên cứu để đổi mới công tác tiếp nhận quản lý và sử dụng theo nguyên tắc: thống nhất, thuận lợi và hiệu quả khắc phục và hạn chế tình trạng tự phát và hiệu quả sử dụng vốn cha cao nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển thuỷ lợi Việt Nam hiện nay (Trang 63 - 69)