IV. Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển thuỷ lợ
3.2.5. Các biện pháp của ngành, Nhà nớc
3.2.5.1. Đổi mới về quan điểm, nhận thức vai trò, vị trí và tính chất của nông nghiệp nói chung, thuỷ lợi nói riêng trong sự phát triển chung của nền kinh tế và trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Quan điểm và nhận thức phải xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta trong thế kỷ XXI do Đảng đề ra trong đó khẳng định vai trò vị trí đặc biệt quan trọng của nông nghiệp từ đó nên có sự đầu t thỏa đáng cho nông
nghiệp và thuỷ lợi chính là cơ sở vật chất quan trọng nhất của nông nghiệp, Nhà nớc nên có kế hoạch và chơng trình đầu t cho thuỷ lợi từ xây dựng mới đến sửa chữa tu bổ, bảo dỡng công trình.
Xuất phát từ quan điểm của Đảng, trong những năm tới các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở cần tập trung cao độ sức lực, trí tuệ, cơ sở vật chất kỹ thuật để tạo ra bớc đột phá trong sự phát triển nông nghiệp và thuỷ lợi. Thực hiện đợc mục đích sản xuất hàng hóa có năng suất chất lợng hiệu quả cao sức cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đây là bớc khởi đầu để biến nông nghiệp tự cấp tự túc thành nông nghiệp thơng phẩm. Thực chất đây là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khi nông nghiệp đã đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong quá trình phát triển thì sẽ có đợc sự phát triển trong thuỷ lợi. Lấy hiệu quả của phát triển nông nghiệp đầy t cho thuỷ lợi đó chính là mô hình phát triển bền vững của thuỷ lợi.
Từ đổi mới quan điểm và nhận thức các ngành chức năng ở Trung ơng cần nghiên cứu hoàn thiện bổ sung cơ chế chính sách vĩ mô nhằm tạo động lực tinh thần và tiền đề vật chất cho sự phát triển thuỷ lợi. Nhà nớc cần nghiên cứu và lập kế hoạch phân bổ vốn từ ngân sách cho phát triển thuỷ lợi sao cho phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên quan tâm đầu t vào khoa học kỹ thuật .Đầu t… theo chiều sâu.
3.2.5.2. Tăng cờng đầu t cho con ngời và đào tạo cán bộ thuỷ lợi.
Đổi mới mạnh mẽ chính sách đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ quản lý kỹ thuật và công nhân lành nghề để thu hút và tăng cờng chất xam chp phát triển thuỷ lợi.
Quan tâm nhiều hơn cho đầu t dân trí ở nông thôn, đây là giải pháp quan trọng về đầu t trực tiếp cho con ngời nhằm đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trình độ của cán bộ quản lý là vô cùng quan trọng và có tính quyết định lớn trong thu hút, khuyến khích vốn đầu t cho thuỷ lợi bởi vì đầu t vào đâu, phải biết ai là ngời sử dụng đồng vốn đó để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nhà nớc cần có chính sách đào tạo và thu hút trí thức trẻ tốt nghịêp ở các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp làm việc lâu dài ở nông thôn. Kinh nghiệm ở các nớc phát triển và thực tế của quá trình đổi mới ở nớc ta trong thời gian qua cho thấy: Muốn công nghịêp hóa, hiện đại hóa ở các vùng nông thôn phải có lực lợng trí thức trẻ có năng lực và thực sự gắn bó với bà con nông dân.
Vấn đề đặt ra là chính sách đãi ngộ của nhà nớc về tiền lơng, tiền thởng, nhà ở, điều kiện học tập, nghiên cứu cần có tác động khuyến khích cho họ yên tâm, phấn khởi làm việc. Chính sách này cần đợc áp dụng thống nhất trong cả nớc và có sự đầu t thỏa đáng từ ngân sách Nhà nớc, Trung ơng để đảm bảo tính bền vững, lâu dài. Đó cũng là một biện pháp để đảm bảo tính khả thi của dự án. Tính khả thi của các biện pháp khuyến khích đầu t thuỷ lợi.
Bài học 16 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta đã cho chúng ta thấy sự bất cập giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa và yếu tố con ngời là rất lớn cần phải khắc phục càng sớm càng tốt. Ch- ơng trình đào tạo con ngời cần phải đợc quan tâm nhiều hơn nữa.
3.2.5.3. Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc
Nghị quyết Trung ơng V (khóa IX) của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tổ chức chỉ đạo tốt chắc chắn chúng ta sẽ biến nghị quyết của Đảng thành động lực tinh thần và sức mạnh vật chất để khuyến khích đầu t trong nông nghiệp và thuỷ lợi tạo ra bớc đột phá của quá trình phát triển kinh tế.
Các giải pháp khắc phục những bất cập trong quá trình đầu t, phát triển thuỷ lợi đều liên quan đến cơ chế chính sách của Nhà nớc. Tính khả thi của từng giải pháp riêng biệt cũng nh các hệ thống giải pháp phụ thuộc rất lớn vào cơ chế chính sách của Nhà nớc. Vì vậy tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc có ý nghĩa quyết định.
Nhà nớc cần ban hành chính sách để tạo điều kiện và cơ sở cho sự phát triển thuỷ lợi. Cần xây dựng và nhân rộng những mô hình phát triển thuỷ lợi tiên tiến (nh ở Thái Bình, Nam Định, An Giang ). Lấy hiệu quả trong nông…
nghiệp để đầu t cho thuỷ lợi, đi lên không cần sự bao cấp của Nhà nớc.
Ngoài những chính sách vĩ mô từ phía Nhà nớc thì các doanh nghiệp trong ngành, hộ nông dân (sử dụng nguồn n… ớc) cần phải có phơng hớng và giải pháp khắc phục cho riêng mình từ đó góp phần vào sự phát triển chung.
Các doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp. Doanh nghiệp cũng phải để một khoản lợi nhuận thu đợc (thu thuỷ lợi phí ) để tái đầu t… , hoặc xây dựng nâng cấp, duy tu, bảo dỡng công trình thuỷ lợi . Phải luôn có mục tiêu phát triển và đề ra biện pháp để thực hịên mục tiêu đó. Không nên quá ỷ lại vào sự u đãi của Nhà nớc.
Các chủ trang trại, hộ nông dân, gia đình làm nghề nông và sử dụng nguồn nớc cần phải xác định cho mình phơng hớng kinh doanh hợp lý dựa vào nguồn lực của mình để từ đó góp phần vào
Kết luận
Dõn tụ̣c Viợ̀t Nam đã biờ́t làm thuỷ lợi từ hàng ngàn năm. Đã đào nhiờù kờnh rạch, khai phá đṍt đai, đắp đờ, ngăn lũ lụt, xõy dựng giang sơn gṍm vóc ngày nay, cùng với sự phát triờ̉n chung của nhõn loại vờ̀ khoa học và cụng nghợ̀. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cụ̣ng Sản Viợ̀t Nam, được nhà nước đõ̀u tư to lớn, được nhõn dõn hờ́t lòng ủng hụ̣ đã gành được kỳ tích to lớn, khụng những thuỷ lợi mang lại hiợ̀u quả kinh tờ́ mà còn mang ý nghĩa chính trị-xã hụ̣i to lớn
Nhờ được đõ̀u tư thuỷ lợi khá đờ̀u trờn mọi vùng đṍt nước đã tạo điờ̀u kiợ̀n phụ̉ biờ́n rụ̣ng rãi cách mạng khoa học kỹ thuọ̃t trong nụng nghiợ̀p. Lúa Đụng xuõn lờn miờ̀n núi Bắc Bụ̣ và Tõy Nguyờn. Lúa Hè Thu xuụ́ng ĐBSCL vì có sự đõ̀u tư vờ̀ thuỷ lợi. Các cụng trình thuỷ lợi ngày càng đáp ứng nhu cõ̀u đa mục tiờu cho sự phát triờ̉n nụng nghiợ̀p và toàn bụ̣ sự phát triiờ̉n chung của nờ̀n kinh tờ́ quụ́c dõn.
Trước yờu cõ̀u phát triờ̉n của đṍt nước, sự nghiợ̀p phát triờ̉n thuỷ lợi của nhõn dõn ta đã và đang tiờ́p tục lựa chọn các giải pháp và bước đi thích hợp đờ̉ phục vụ cho yờu cõ̀u phát triờ̉n kinh tờ́-xã hụ̣i. Đảng và Nhà Nước ta luụn quan tam đờ́n cụng tác thuỷ lợi với phương chõm “Trung ương và địa phương, Nhà Nước và nhõn dõn cung làm” Chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng : Thuỷ lợi Viợ̀t Nam sẽ viờ́t tiờ́p những trang sử mới, tiờ́p tục giành được những thành tựu mới trong chặng đường tiờ́p theo